Hãy liệt kê những cái xấu cái bất toàn là đối tượng của tiếng cười trào phúng được thể hiện trong bài thơ
Hãy liệt kê những cái xấu, cái bất toàn là đối tượng của tiếng cười trào phúng được thể hiện trong bài thơ.
Hãy liệt kê những cái xấu cái bất toàn là đối tượng của tiếng cười trào phúng được thể hiện trong bài thơ
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy liệt kê những cái xấu, cái bất toàn là đối tượng của tiếng cười trào phúng được thể hiện trong bài thơ.
Trả lời:
Em quan sát những đặc điểm hoặc biểu hiện của các nhân vật được đề cập trong bài thơ; lưu ý cách nhà thơ sử dụng các từ ngữ, các biện pháp tu từ khi khắc hoạ những nhân vật này.
– Sĩ tử: trông lôi thôi, không ra dáng người có nền nếp học hành – đáng thương hại.
– Quan trường: giọng nói âm oẹ, không tròn vành rõ chữ) năng lực hạn chế.
– Quan sứ, mụ đầm: nghênh ngang ở nơi vốn không thuộc về họ → hành động đáng khinh bỉ và lên án.
Lời giải Bài tập 1. trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1 hay khác:
- Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác dụng của việc dùng từ lẫn để miêu tả việc gộp hai trường thi Hà Nội và Nam Định để tổ chức thi chung là gì?
- Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy dùng một từ ngữ nêu ấn tượng của em về hình ảnh các sĩ tử và quan người Việt trong bài thơ. Vì sao em chọn từ ngữ đó?
- Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích tác dụng của phép đối được tác giả sử dụng trong hai câu luận.
- Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu cảm nhận của em về các nhân vật người nước ngoài xuất hiện trong bài thơ.
- Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì tới nhân tài đất Bắc qua câu thơ “Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”?
- Câu 7 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Giải thích nghĩa của yếu tố xướng và tìm 5 từ Hán Việt có sử dụng yếu tố đó.