Trong một truyện vui dân gian, nhân vật Trạng Quỳnh đã chơi chữ (đố chữ) bằng cách viết hai chữ ĐẠI PHONG
Trong một truyện vui dân gian, nhân vật Trạng Quỳnh đã chơi chữ (đố chữ) bằng cách viết hai chữ “ĐẠI PHONG” dán trên một cái lọ (bên trong là tương). Trạng Quỳnh đã giải thích cách chơi chữ của mình như sau: “Đại phong là gió to, gió to khiến chùa đổ, chùa đổ khiến tượng lo, tượng lo là lọ tương.”. Theo em, cách chơi chữ của Trạng Quỳnh dựa trên những mối quan hệ nào giữa các từ ngữ?
Trong một truyện vui dân gian, nhân vật Trạng Quỳnh đã chơi chữ (đố chữ) bằng cách viết hai chữ ĐẠI PHONG
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Trong một truyện vui dân gian, nhân vật Trạng Quỳnh đã chơi chữ (đố chữ) bằng cách viết hai chữ “ĐẠI PHONG” dán trên một cái lọ (bên trong là tương). Trạng Quỳnh đã giải thích cách chơi chữ của mình như sau: “Đại phong là gió to, gió to khiến chùa đổ, chùa đổ khiến tượng lo, tượng lo là lọ tương.”. Theo em, cách chơi chữ của Trạng Quỳnh dựa trên những mối quan hệ nào giữa các từ ngữ?
Trả lời:
Dựa vào sự giải thích của nhân vật Trạng Quỳnh về cách chơi chữ để xác định mối quan hệ giữa các từ ngữ. Ví dụ, quan hệ giữa đại phong và gió to là quan hệ đồng nghĩa, quan hệ giữa gió to và chùa đổ là quan hệ nguyên nhân – kết quả,...
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập tiếng Việt trang 20, 21 Tập 2 hay khác:
- Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Xác định biện pháp tu từ chơi chữ trong những câu dưới đây. Chỉ rõ lối chơi chữ trong mỗi câu và tác dụng của chúng.
- Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Giải những câu đố dưới đây và chỉ rõ lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu:
- Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Bài tập 4, SGK) Tìm các biện pháp tu từ điệp thanh, điệp vần trong những câu dưới đây. Chỉ ra tác dụng của chúng.