Trong văn bản Yên Tử, núi thiêng, việc tác giả miêu tả một hành trình giả định cho du khách có ý nghĩa như thế nào


Trong văn bản Yên Tử, núi thiêng, việc tác giả miêu tả một hành trình giả định cho du khách có ý nghĩa như thế nào? Qua đối chiếu văn bản này với những văn bản thực hiện chức năng tương tự, em có nhận xét gì về mô hình chung của các đoạn văn miêu tả loại hành trình giả định này?

Trong văn bản Yên Tử, núi thiêng, việc tác giả miêu tả một hành trình giả định cho du khách có ý nghĩa như thế nào

Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Trong văn bản Yên Tử, núi thiêng, việc tác giả miêu tả một hành trình giả định cho du khách có ý nghĩa như thế nào? Qua đối chiếu văn bản này với những văn bản thực hiện chức năng tương tự, em có nhận xét gì về mô hình chung của các đoạn văn miêu tả loại hành trình giả định này?

Trả lời:

- Giả định được Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê (Chủ biên) giải thích là: “coi điều nào đó như là có thật, lấy đó làm căn cứ”. Ở đây, hành trình giả định do tác giả tưởng tượng ra, trong đó tác giả đóng vai trò là người dẫn độc giả tham gia cuộc hành hương lên Yên Tử. Qua hành trình giả định này, độc giả hình dung được rõ rệt hơn về các chặng mà mình có thể trải qua trên tuyến đường đến với danh lam thắng cảnh Yên Tử.

- Trong các văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh thường có đoạn miêu tả hành trình giả định. Ở đó, các đại từ ta, chúng ta, bạn luôn xuất hiện cùng với một số mẫu câu quen thuộc: Ta/ Chúng ta/ Bạn bắt đầu hành trình khám phá ... từ ... Đây là nơi ...; Tiếp đó, ta/ chúng ta/ bạn sẽ đi tới ...; Ta/ Chúng ta/ Bạn nên ......

Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 1 trang 26 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: