Nêu cảm nhận về cảnh ngộ, tâm trạng của Thuý Kiều trong hai câu thơ
Nêu cảm nhận về cảnh ngộ, tâm trạng của Thuý Kiều trong hai câu thơ: “”.
Nêu cảm nhận về cảnh ngộ, tâm trạng của Thuý Kiều trong hai câu thơ
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Nêu cảm nhận về cảnh ngộ, tâm trạng của Thuý Kiều trong hai câu thơ: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya/ Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”.
Trả lời:
- Cảnh ngộ đáng thương: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya” – một mình trơ trọi với nỗi tủi thẹn và cảm giác bơ vơ, lẻ loi; không có ai quan tâm tới, chỉ có “mây sớm, đèn khuya” bầu bạn,...
- Tâm trạng đau buồn: “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” – cảnh thì hoang vắng, ảm đạm; tình thì cô đơn, bẽ bàng; nỗi đau như cầm dao cắt ruột...
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 4 trang 19 hay khác:
- Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Quang cảnh lầu Ngưng Bích được miêu tả bằng những từ ngữ nào? Theo em, đó là cảnh thực hay đã được “tâm trạng hoá”?
- Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Kỉ niệm nào sống dậy trong tâm trí khi Thuý Kiều nhớ về Kim Trọng? Kỉ niệm ấy đã khơi lên những cảm xúc, suy nghĩ gì?
- Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Hình ảnh cha mẹ hiện lên như thế nào trong nỗi nhớ của Thuý Kiều?
- Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Theo em, trình tự miêu tả nỗi nhớ của Thuý Kiều (nhớ người yêu, nhớ cha mẹ) có hợp lí không? Vì sao?
- Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong tám dòng thơ cuối.
- Câu 7 trang 19 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Trong tám dòng thơ cuối, tác giả đã sử dụng rất thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình. Hãy phân tích bức tranh thiên nhiên và diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều.