Những bằng chứng nào đã được tác giả sử dụng trong văn bản? Những bằng chứng đó nhằm làm sáng tỏ ý kiến nào?
Những bằng chứng nào đã được tác giả sử dụng trong văn bản? Những bằng chứng đó nhằm làm sáng tỏ ý kiến nào?
Những bằng chứng nào đã được tác giả sử dụng trong văn bản? Những bằng chứng đó nhằm làm sáng tỏ ý kiến nào?
Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Những bằng chứng nào đã được tác giả sử dụng trong văn bản? Những bằng chứng đó nhằm làm sáng tỏ ý kiến nào?
Trả lời:
Trong văn bản, tác giả sử dụng hai bằng chứng tiêu biểu thuộc văn học trung đại, đó là Truyện Kiều của Nguyễn Du và Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Các bằng chứng này xuất hiện hai lần, nhằm minh hoạ cho ý kiến: các tác phẩm văn học xuất sắc có ảnh hưởng ngược trở lại đối với văn học dân gian, nghĩa là các tác giả dân gian đã dùng một số yếu tố của tác phẩm văn học viết (như Truyện Kiều hoặc Truyện Lục Vân Tiên) vào việc sáng tạo của mình.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 2 trang 38 hay khác:
- Câu 1 trang 39 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Văn bản trên đây thuộc loại nào?
- Câu 2 trang 40 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Dòng nào sau đây khái quát đúng về nội dung của văn bản?
- Câu 3 trang 40 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Theo em, ý nào sau đây cho thấy nhận thức của tác giả về mục đích nghiên cứu vấn đề quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết?
- Câu 4 trang 40 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Câu nào sau đây nói đến sự cần thiết của việc dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề?
- Câu 1 trang 40 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Theo tác giả, điều gì quyết định hiệu quả của việc học tập, sử dụng văn học dân gian trong sáng tạo của các nhà văn, nhà thơ? Vì sao?
- Câu 3 trang 41 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Việc sử dụng kinh nghiệm và chất liệu văn học dân gian có tất yếu dẫn các nhà văn đến thành công trong sáng tác không? Tác giả đã lí giải như thế nào về điều này?
- Câu 4 trang 41 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Sự ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết có phải chỉ biểu hiện ở Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên hay không? Căn cứ vào đâu để xác định như vậy?