Dựa trên kết quả trả lời câu 2 và qua việc so sánh hai đoạn trích, theo em, người ta có thể
Dựa trên kết quả trả lời câu 2 và qua việc so sánh hai đoạn trích, theo em, người ta có thể chuyển văn bản thuyết minh có nội dung giới thiệu danh lam thắng cảnh thành một văn bản văn học được không? Nếu có thể thì điều kiện tiên quyết mà người viết phải đảm bảo là gì và văn bản văn học đó nên được xếp vào thể loại nào?
Dựa trên kết quả trả lời câu 2 và qua việc so sánh hai đoạn trích, theo em, người ta có thể
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Dựa trên kết quả trả lời câu 2 và qua việc so sánh hai đoạn trích, theo em, người ta có thể chuyển văn bản thuyết minh có nội dung giới thiệu danh lam thắng cảnh thành một văn bản văn học được không? Nếu có thể thì điều kiện tiên quyết mà người viết phải đảm bảo là gì và văn bản văn học đó nên được xếp vào thể loại nào?
Trả lời:
– Có thể thực hiện việc chuyển văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thành văn bản văn học.
– Điều cơ bản cần làm khi thực hiện công việc trên là người viết phải bộc lộ góc nhìn độc đáo, sự đánh giá mang dấu ấn cá nhân trong văn bản. Văn bản có nhiều liên tưởng bất ngờ, thú vị và cách triển khai linh hoạt, không bị chinh có sẵn nào ràng buộc.
- Nếu chuyển đổi thể loại thành công thì văn bản mới này có thể được xếp vào một trong các tiểu loại sau của thể kí du kí, tản văn, tuỳ bút,... (tuỳ từng trường hợp cụ thể).
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 6 trang 28 hay khác:
- Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Văn bản có đoạn trích trên thuộc thể loại gì? Dấu hiệu cơ bản nào trong đoạn trích cho phép khẳng định điều đó?
- Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Đoạn trích trên gợi cho em liên tưởng đến đoạn nào trong văn bản Yên Tử, núi thiêng? Vì sao em có liên tưởng như vậy? Xét theo đối tượng được đề cập và cách thể hiện đối tượng, giữa hai đoạn có những điểm chung và khác biệt gì?
- Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Phát biểu suy nghĩ của em về vấn đề: yếu tố thông tin trong văn bản văn học và yếu tố văn học trong văn bản thông tin.