Phát biểu ý kiến của em về việc đoạn cuối văn bản có nhắc lại một thông tin đã được nêu
Phát biểu ý kiến của em về việc đoạn cuối văn bản có nhắc lại một thông tin đã được nêu ở đoạn đầu văn bản. Theo em, xét từ phương diện cấu trúc văn bản, việc nhắc lại đó có ý nghĩa gì?
Phát biểu ý kiến của em về việc đoạn cuối văn bản có nhắc lại một thông tin đã được nêu
Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Phát biểu ý kiến của em về việc đoạn cuối văn bản có nhắc lại một thông tin đã được nêu ở đoạn đầu văn bản. Theo em, xét từ phương diện cấu trúc văn bản, việc nhắc lại đó có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Trong các văn bản nghị luận hay thông tin, việc đoạn cuối nhắc lại một hoặc một vài ý đã nói ở đoạn đầu là hiện tượng rất phổ biến. Thông thường, việc này đã được các tác giả thực hiện một cách chủ động nhằm đảm bảo sự tập trung, nhất quán của mạch viết. Ở đây không chỉ có sự lặp lại mà còn có sự biến đổi, mở rộng ý. Kinh nghiệm này nên được vận dụng khi em tập viết văn bản nghị luận hay văn bản thông tin.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 3 trang 27 hay khác:
- Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Có thể xếp văn bản Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội vào loại văn bản nào? Em dựa vào đâu để xếp loại như vậy?
- Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Tóm tắt lần lượt nội dung các đoạn của văn bản và nêu khái quát những thông tin mà em cho là quan trọng nhất.
- Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Hãy sơ đồ hoá cách trình bày thông tin của văn bản và cho biết: Cách trình bày thông tin ở đây có phù hợp với những điều đã khái quát ở mục Cách trình bày thông tin trong văn bản thông tin thuộc phần Tri thức ngữ văn (SGK, tr. 90) của bài học hay không? Vì sao?
- Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Theo em, văn bản nên được bổ sung yếu tố gì hoặc hình thức thông tin nào để nó trở nên hấp dẫn, thuyết phục hơn?
- Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Văn bản gợi cho em suy nghĩ gì về địa danh Thăng Long – Hà Nội nói riêng, lịch sử đất nước nói chung?