Chua xót bấy! Mất cha, lại phải mất chàng cùng một lúc
Chua xót bấy! Mất cha, lại phải mất chàng cùng một lúc
Câu 7 trang 31 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1:
“Chua xót bấy! Mất cha, lại phải mất chàng cùng một lúc!”
Lời thoại trên có dùng cả câu đặc biệt và câu rút gọn. Hãy chỉ ra tác dụng của hai kiểu câu này trong ngữ cảnh.
Trả lời:
- Câu “Chua xót bấy!” là câu đặc biệt, thể hiện cảm xúc đau đớn của nhân vật. Câu “Mất cha, lại phải mất chàng cùng một lúc!” là câu rút gọn, tỉnh lược chủ ngữ, làm cho câu thoại trở thành lời than về tình cảnh của nhân vật.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 3 trang 31 hay khác:
- Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Câu thoại “En-vi-a! Ta ở đâu đây? Ta thấy gì? Thật, giả?/ Rô-đri-gơ tại nhà này! Rô-đri-gơ trước mắt ta sao!” thể hiện tâm trạng gì của Si-men?
- Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Tại sao Rô-đri-gơ muốn Si-men kết liễu đời chàng?
- Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Vì sao Si-men không trách cứ Rô-đri-gơ? Nêu những câu thoại thể hiện tình yêu của Si-men với Rô-đri-gơ.
- Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Phân tích sự đối nghịch trong lời thoại của hai nhân vật Si-men và Rô-đri-gơ.
- Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Ở đoạn thoại: “Xin theo ý... đòi chàng thế mạng”, hai nhân vật Rô-đri-gơ và Si-men cùng thể hiện quan điểm về mối quan hệ giữa danh dự và tình yêu như thế nào?
- Câu 6 trang 31 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Trong các câu thoại từ đầu đoạn trích đến “máu cha em còn đậm!”, những câu nào là câu đặc biệt? Phân tích tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong từng trường hợp.