Những dấu hiệu nào trong văn bản cho thấy tác giả bài nghị luận đã tuân thủ các quy định về trích dẫn và tham khảo tài liệu?
Những dấu hiệu nào trong văn bản cho thấy tác giả bài nghị luận đã tuân thủ các quy định về trích dẫn và tham khảo tài liệu?
Những dấu hiệu nào trong văn bản cho thấy tác giả bài nghị luận đã tuân thủ các quy định về trích dẫn và tham khảo tài liệu?
Câu 8 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Những dấu hiệu nào trong văn bản cho thấy tác giả bài nghị luận đã tuân thủ các quy định về trích dẫn và tham khảo tài liệu?
Trả lời:
Tác giả bài nghị luận đã tuân thủ quy định về trích dẫn và tham khảo tài liệu. Ví dụ khi trích nhận định: “Nhiều bài trường thi... không phải là ngoại lệ”, tác giả bài nghị luận đã chú thích rõ tên tác giả của nhận định, tên tài liệu trích dẫn và xuất xứ tài liệu.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 4 trang 25 hay khác:
- Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Văn bản bàn luận về vấn đề gì?
- Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Tác giả đã phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng theo trình tự nào? Em có nhận xét gì về cách triển khai luận điểm trong văn bản?
- Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Tác giả bài nghị luận đã phân tích nội dung gì trong hai câu thơ đầu? Để làm nổi bật nội dung ấy, tác giả đã phân tích những yếu tố hình thức nghệ thuật nào?
- Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Tác giả bài nghị luận đã phân tích nội dung gì trong hai câu thơ cuối? Để làm nổi bật nội dung ấy, tác giả đã phân tích những yếu tố hình thức nghệ thuật nào?
- Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Em có nhận xét gì về lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng trong văn bản?
- Câu 6 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Những hiểu biết về mối quan hệ giữa Mạnh Hạo Nhiên và Lý Bạch, đặc điểm của các dòng sông và thơ tống biệt nói chung được tác giả đưa vào văn bản có tác dụng gì?
- Câu 7 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Qua văn bản nghị luận này, em học hỏi được kinh nghiệm gì khi viết bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ?