X

Giải SBT Toán 7 Cánh diều

Chọn cụm từ "số hữu tỉ", "số thập phân hữu hạn", "số thập phân vô hạn tuần hoàn" thích hợp cho ?


Giải SBT Toán 7 Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Bài 39 trang 24 Sách bài tập Toán 7 Tập 1 trong Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ. Với lời giải chi tiết nhất hy vọng sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập SBT Toán lớp 7.

Bài 39 trang 24 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Chọn cụm từ "số hữu tỉ", "số thập phân hữu hạn", "số thập phân vô hạn tuần hoàn" thích hợp cho Chọn cụm từ số hữu tỉ, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn thích hợp cho ?:

a) Mỗi Chọn cụm từ số hữu tỉ, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn thích hợp cho ? được biểu diễn một Chọn cụm từ số hữu tỉ, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn thích hợp cho ? hoặc vô hạn tuần hoàn;

b) Số hữu tỉ 1718 viết được dưới dạng Chọn cụm từ số hữu tỉ, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn thích hợp cho ?;

c) Kết quả của phép tính 23322  .  52 viết được dưới dạng Chọn cụm từ số hữu tỉ, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn thích hợp cho ?.

Lời giải:

a) Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn;

b) Ta có: 1718=0,9(4) .

Vì số 0,9(4) là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên:

Số hữu tỉ 1718 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn;

c) Ta có: 23322  .  52=2334  .  25=233100=2,33 .

Vì số 2,33 là số thập phân hữu hạn nên:

Kết quả của phép tính 23322  .  52 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 sách Cánh diều hay, chi tiết khác: