Người ta muốn tạo ra một điện trở R = 3 Ôm bằng cách dùng một dây dẫn đồng chất


Người ta muốn tạo ra một điện trở

Sách bài tập Vật Lí 11 Bài 18: Nguồn điện - Chân trời sáng tạo

Bài 18.10 (VD) trang 71 Sách bài tập Vật Lí 11: Người ta muốn tạo ra một điện trở R=3Ω  bằng cách dùng một dây dẫn đồng chất có đường kính tiết tiết diện 1,0 mm, điện trở suất ρ=3107Ωm  có bọc lớp cách điện rất mỏng quấn thành một lớp gồm N vòng sát nhau quanh hình trụ bằng sứ có đường kính tiết diện 2,0 cm.

a) Tính số vòng N.

b) Có một số bóng đèn gồm hai loại: loại 6 V3 W  và loại 3 V1 W  được mắc thành 5 dãy song song rồi mắc chúng nối tiếp với điện trở R=3Ω  thành mạch điện. Đặt hai đầu mạch điện này vào một hiệu điện thế không đổi U=12 V . Biết tất cả các đèn đều sáng bình thường. Hãy xác định số lượng mỗi loại đèn. Coi điện trở của các đèn không thay đổi và bỏ qua điện trở của các dây nối.

Lời giải:

a) R=ρ4lπd2=ρ4NπDπd2=ρ4NDd2N=Rd24ρD=31,01032431072,0102=125  vòng.

b) Khi các đèn sáng bình thường:

Dòng điện định mức của đèn 6 V3 W  và đèn 3 V1 W  lần lượt là I1=P1U1=36=12 A  và I2=P2U2=13 A .

 Mỗi dãy chỉ gồm 1 đèn 6 V hoặc 2 đèn 3 V nối tiếp.

Dòng điện mạch chính: I=1263=2 A . Gọi m là số dãy mắc đèn 6 V và n là số dãy mắc đèn 3 V.

Thiết lập phương trình: I=mI1+nI212m+13n=2m=2  và n = 3 .

Vậy cần 2 bóng 6 V và 6 bóng 3 V.

Lời giải SBT Vật Lí 11 Bài 18: Nguồn điện hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: