Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao trong vũ trụ đều có nguồn gốc từ các phản ứng nhiệt hạch


Sách bài tập Vật Lí 12 Bài 16: Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch và ứng dụng - Chân trời sáng tạo

Bài 16.6 (VD) trang 72 Sách bài tập Vật Lí 12: Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao trong vũ trụ đều có nguồn gốc từ các phản ứng nhiệt hạch, bắt đầu từ việc đốt cháy hydrogen để tạo thành helium (được gọi là chu trình proton – proton). Xét một ngôi sao đã đốt cháy hoàn toàn hydrogen thành helium và coi rằng các hạt nhân helium tạo thành đều tham gia vào quá trình ba – alpha theo phương trình: 24He+24He+24He612C+7,275MeV. Nếu khối lượng của ngôi sao vào thời điểm đó là 4.1030 kg (khi tất cả hạt nhân trong ngôi sao đều là helium) và công suất toả nhiệt của ngôi sao là 3,8.1030 W thì sau bao lâu toàn bộ hạt nhân 24He chuyển hoá hoàn toàn thành 612C? Cho biết số Avogadro là NA ≈ 6,022.1023 mol-1.

Lời giải:

Số lượng hạt nhân 24He trong ngôi sao là:

N=4103010346,0221023=6,0221056 hạt

Vì một phản ứng nhiệt hạch cần sử dụng 3 hạt nhân 24He nên tổng năng lượng toả ra của ngôi sao trong quá trình ba - alpha là: Q=6,022105637,2751061,610192,341044J

Thời gian để toàn bộ hạt nhân 24He chuyển hoá hoàn toàn thành 612C là:Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao trong vũ trụ đều có nguồn gốc từ các phản ứng nhiệt hạch triệu năm.

Lời giải SBT Vật Lí 12 Bài 16: Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch và ứng dụng hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: