Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong “Bài ca Côn Sơn” và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?


Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong “Bài ca Côn Sơn” và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Bài ca Côn Sơn Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Bài ca Côn Sơn này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 7 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 7.

Đề bài: Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong “Bài ca Côn Sơn” và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?

Trả lời:

Giống nhau:

● Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.

● Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng: nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người. Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.

Khác nhau: Cách ví von tiếng suối của Hồ Chí Minh có phần sinh động hơn vì được so sánh với tiếng hát của con người. Còn cách ví von của Nguyễn Trãi lại mang sắc thái cổ điển hơn, được so sánh với tiếng đàn cầm.

Xem thêm bộ câu hỏi theo bài học môn Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, hay khác: