Đọc lại hai câu thực (cặp câu 3 – 4) bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” , em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
Đọc lại hai câu thực (cặp câu 3 – 4) bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” , em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Ngữ văn Lớp 8 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 8 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 8.
Đề bài:Đọc lại hai câu thực (cặp câu 3 – 4) bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” , em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
- Sự thay đổi giọng điệu câu 3-4 so với câu 1-2: giọng điệu trầm xuống, âm hưởng trầm lắng, suy tư, không còn sự hào sảng, lạc quan như ở trên.
- Vì: ngẫm lại chặng đường cách mạng của mình, suy nghĩ về sự nghiệp cứu nước đang dang dở vì phải ở tù.
- Lời tâm sự thể hiện:
+ Cuộc đời dành cả cho cách mạng. Con đường cứu nước gian lao, phiêu bạt, hiểm nguy làm “khách không nhà”, “người có tội”
+ Hình tượng “người có tội” ấy hiện lên kì vĩ, cao đẹp giữa “bốn bể”, “năm châu”.