Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là thị quốc


Câu hỏi:

Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là

 A. thị quốc

 B. tiểu quốc

 C. vương quốc

 D. bang

Trả lời:

Đáp án A

Do địa hình của khu vực Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt và dân cư sống chủ yếu thiên về nghề buôn và thủ công nên không cần thiết tập trung đông đúc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là giang sơn của một bộ lạc cũng được coi là một nước. Phần chủ yếu của một nước là thành thị và một vùng đất đai trồng trọt xung quanh. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và bến cảng, cho nên người ta gọi nước đó là thị quốc (thành thị là quốc gia).

Xem thêm bài tập Lịch sử 10 có lời giải hay khác:

Câu 1:

Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại là vì

Xem lời giải »


Câu 2:

Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ nào đóng vai trò quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển?

Xem lời giải »


Câu 3:

Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ sắt từ khoảng thời gian nào?

Xem lời giải »


Câu 4:

Nhu cầu lương thực cho cư dân phương Tây cổ đại chủ yếu dựa vào

Xem lời giải »


Câu 5:

Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân ở vùng Địa Trung Hải chỉ có thể hình thành các thị quốc nhỏ?

Xem lời giải »


Câu 6:

Phần chủ yếu của một thị quốc Địa Trung Hải là

Xem lời giải »


Câu 7:

Phần không thể thiếu đối với mỗi thị quốc Địa Trung Hải là

Xem lời giải »


Câu 8:

Phần không thể thiếu đối với mỗi thị quốc Địa Trung Hải là bến cảng, nó chứng tỏ điều gì?

Xem lời giải »