Điểm chung của Vương triều Đêli và Vương triều Môgôn trong lịch sử Ấn Độ


Câu hỏi:

Điểm chung của Vương triều Đêli và Vương triều Môgôn trong lịch sử Ấn Độ là gì?

 A. Đều là vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáo

 B. Điều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa

 C. Đều là giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ

 D. Đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ

Trả lời:

Đáp án: A

Câu liên hệ.

Xem thêm bài tập Lịch sử 10 có lời giải hay khác:

Câu 1:

Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán vào thế kỉ VII?

Xem lời giải »


Câu 2:

Đến thế kỉ VII, Ấn Độ bị chia rẽ thành

Xem lời giải »


Câu 3:

Sự phân biệt và chia rẽ ở Ấn Độ vào thế kỉ VII không chứng tỏ

Xem lời giải »


Câu 4:

Nguyên nhân nào khiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, mặc dù Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán nhưng lại không phải là thời kì khủng hoảng, suy thoái?

Xem lời giải »


Câu 5:

Điểm khác biệt của Vương triều Môgôn so với Vương triều Hồi giáo Đêli là gì?

Xem lời giải »


Câu 6:

Nguyên nhân chủ yếu khiến Acơba được coi là vị vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ là gì?

Xem lời giải »


Câu 7:

Vị vua nào được nhân dân Ấn Độ suy tôn là “Đấng Chí tôn”?

Xem lời giải »


Câu 8:

Hãy kết nối nội dung hai cột trong bảng sau cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến:

1. Thời kì Ấn Độ bị chia thành hai miền, sáu nước

2. Thời kì vương triều Hồi giáo Đêli

3. Thời kì vương triều Môgôn

4. Giai đoạn trị vì của vua Acơba

a) Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, hình thành nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ

b) Vương triều Hồi giáo cai trị Ấn Độ theo hướng “Ấn Độ hóa”

c) Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh vượng

d) Văn hóa truyền thống phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài

Xem lời giải »