Dựa vào bảng số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí
Giải Vật Lí lớp 10 Bài 8: Thực hành đo gia tốc rơi tự do
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Câu hỏi 3 trang 49 Vật Lí 10 trong Bài 8: Thực hành đo gia tốc rơi tự do, lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Vật Lí 10.
Câu hỏi 3 trang 49 Vật Lí 10: Dựa vào bảng số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo.
Lời giải:
Tham khảo bảng số liệu dưới:
Độ dịch chuyển d (m) |
Thời gian rơi t (s) |
Thời gian rơi trung bình (s) |
Sai số thời gian rơi ∆t (s) |
Gia tốc rơi tự do g (m/s2) |
||||
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Lần 4 |
Lần 5 |
||||
0,4 |
0,285 |
0,286 |
0,284 |
0,285 |
0,286 |
0,285 |
|
|
0,6 |
0,349 |
0,351 |
0,348 |
0,349 |
0,350 |
0,349 |
|
|
0,8 |
0,404 |
0,405 |
0,403 |
0,404 |
0,403 |
0,404 |
|
|
Thời gian rơi trung bình:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):
Sai số tuyệt đối trung bình:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):
Ta chọn thang đo 9,999 s – 0,001 s thì ta có sai số dụng cụ ∆tdc = 0,0005s
Sai số tuyệt đối của phép đo ở mỗi độ dịch chuyển được tính theo công thức:
∆t = ∆ + ∆tdc
- Độ dịch chuyển 0,4 (m): ∆t = 1,1.10-3s
- Độ dịch chuyển 0,6 (m): ∆t = 1,3.10-3s
- Độ dịch chuyển 0,8 (m): ∆t = 1,1.10-3s
Gia tốc rơi tự do trung bình:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):
Sai số tương đối của gia tốc ở mỗi độ dịch chuyển được tính theo công thức:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):
Kết quả gia tốc được viết ở mỗi độ dịch chuyển là:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):