Một số hóa chất thí nghiệm trang 4 Vở bài tập KHTN 8
Vở bài tập KHTN 8 Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8 - Cánh diều
2. Một số hóa chất thí nghiệm trang 4 Vở bài tập KHTN 8:
Một số hoá chất thường dùng:
…………………………………………………………………………………………………………………
Thao tác lấy hoá chất:
……………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Một số hoá chất thường dùng:
- Hoá chất rắn: một số kim loại như kẽm (zinc – Zn), đồng (copper – Cu), sắt (iron – Fe), …; một số phi kim như lưu huỳnh (sulfur – S), carbon (C), …; một số muối như calcium carbonate (CaCO3), sodium chloride (muối ăn – NaCl), …
- Hoá chất lỏng: dung dịch calcium hydroxide (Ca(OH)2), dung dịch hydrogen peroxide (nước oxi già – H2O2), dung dịch barium chloride (BaCl2), dung dịch copper(II) sulfate (CuSO4), …
- Hoá chất nguy hiểm: hydrochloric acid (HCl), sulfuric acid (H2SO4), …
- Hoá chất dễ cháy nổ: cồn (C2H5OH), hydrogen (H2), …
Thao tác lấy hoá chất:
- Chất rắn dạng bột: Dùng thìa xúc hoá chất để lấy hoá chất rắn dạng bột.
- Chất rắn dạng miếng: Dùng kẹp gắp hoá chất cho trượt nhẹ nhàng theo thành ống nghiệm.
- Khi cho hoá chất lỏng vào ống nghiệm: Dùng ống hút nhỏ giọt.
Lời giải vở bài tập KHTN 8 Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8 hay khác:
CH1 trang 4 Vở bài tập KHTN 8: Không nên kẹp ống nghiệm ở vị trí quá cao hoặc quá thấp, vì ...
LT1 trang 4 Vở bài tập KHTN 8: Ghép dụng cụ trong cột B với mục đích sử dụng trong cột A ...
CH2 trang 5 Vở bài tập KHTN 8: Cần hơ nóng đều ống nghiệm khi đun hoá chất, vì ...
II. Quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trang 5 Vở bài tập KHTN 8
1. Một số thiết bị điện cơ bản trong môn Khoa học tự nhiên 8 trang 6 Vở bài tập KHTN 8
CH3 trang 6 Vở bài tập KHTN 8: Các thiết bị điện trong gia đình em là ...
CH4 trang 6 Vở bài tập KHTN 8: Các đèn LED khác mà em biết ...
CH5 trang 7 Vở bài tập KHTN 8: Kể và mô tả về một số loại pin mà em biết ...