Rút gọn vị ngữ in đậm trong các câu sau và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu
Rút gọn vị ngữ in đậm trong các câu sau và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Bài tập 3 trang 12 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1 trong Bài 1: Bầu trời tuổi thơ sách Kết nối tri thức. Với lời giải ngắn gọn nhưng đủ ý hy vọng sẽ giúp các học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập trong VTH Ngữ văn 7.
Rút gọn vị ngữ in đậm trong các câu sau và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu
Bài tập 3 trang 12 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1: Rút gọn vị ngữ in đậm trong các câu sau và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn:
a. Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.
- Rút gọn vị ngữ:
- Nhận xét về sự thay đổi nghĩa của các câu sau khi vị ngữ được rút gọn:
b. Rừng cây im lặng quá.
- Rút gọn vị ngữ:
- Nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn:
c. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau.
- Rút gọn vị ngữ:
- Nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn:
Trả lời:
a. Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.
- Rút gọn vị ngữ:Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc.
- Nhận xét về sự thay đổi nghĩa của các câu sau khi vị ngữ được rút gọn:Nghĩa của câu không chỉ ra rõ được vị trí của tổ ong.
b. Rừng cây im lặng quá.
- Rút gọn vị ngữ:Rừng cây im lặng.
- Nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn:Nghĩa của câu làm giảm sắc thái, cảm xúc của người nói.
c. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau.
- Rút gọn vị ngữ:Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu.
- Nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn:Nghĩa của câu không chỉ rõ ra được sự đa dạng về hình thù của các tổ ong.