X

Giải sách bài tập Hóa 8

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8


Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8

Bài 24.5 trang 33 sách bài tập Hóa 8: Người và động vật trong quá trình hô hấp hấp thụ O2, thở ra khí CO2. Nguyên liệu xăng, dầu trong quá trình đốt cháy cũng cần O2 và thải CO2. Như vậy lượng O2 phải mất dần, nhưng trong thực tế hang nghìn năm nay, tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí luôn luôn xấp xỉ bằng 20%. Hãy giải thích.

Lời giải:

Lượng oxi không mất dần do sự quang hợp của cây xanh đã hấp thụ khí CO2 và tạo ra lượng oxi rất lớn. Do đó tỉ lệ oxi trong khôg khí ( tính theo thể tích) luôn luôn xấp xỉ bằng 20%.

Bài 24.6 trang 33 sách bài tập Hóa 8: Có những chất sau: O2, Mg, P, Al, Fe.

Hãy chọn một trong những chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong phương trình phản ứng sau:

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

Lời giải:

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

Bài 24.7 trang 33 sách bài tập Hóa 8: Đổ đầy nước vào hộp cat-tông ( hộp đựng nước uống Vinamilk) kín, đun hộp đó trên bếp lửa, hộp cát-tông không cháy mà nước lại sôi.

a) Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?

b) Trong thời gian nước sôi nhiệt độ có thay đổi không?

c) Vỏ cac-tông cháy ở nhiệt độ trên hay dưới 100°C. Tại sao?

d) Điều gì xảy ra nếu trong hộp không chứa nước?

Lời giải:

a) Ở 100°C thì nước sôi.

b) Trong thời gian sôi, nhiệt độ của nước không đổi.

c) Vỏ cát-tông cháy ở nhiệt độ trên 100°C, khi chứa đầy nước vỏ hộp cac-tông không cháy trên bếp lửa, khi hết nước hộp cac-tông sẽ cháy.

d) Nếu trong hộp cat-tông hết nước thì vỏ hộp sẽ cháy khi đun hộp trên bếp lửa.

Bài 24.8 trang 33 sách bài tập Hóa 8: Trong giờ học về sự cháy, một học sinh phát biểu: Cây nến cháy và bóng đèn điện cháy, phát biểu đó có đúng hay không?

Lời giải:

Câu phát biểu chỉ đúng ch ý đầu: Cây nến cháy vì có phản ứng cháy của nến với khi oxi, còn bóng đèn sang lên không phải là phản ứng cháy mà là dây tóc bóng đèn nóng lên và phát sang nhờ nguồn điện.

Bài 24.9 trang 33 sách bài tập Hóa 8: a) Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hoàn toàn 5 mol cacbon? 5mol lưu huỳnh?

b) Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em học sinh đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 1,12 lit oxi (đktc). Vậy theo em lưu huỳnh cháy hết hay còn dư?

Lời giải:

a,

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

Số mol O2:

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

Khối lượng O2:

mO2 = nO2.MO2 = 5.32 = 160(g)

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

Số mol O2:

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

Khối lượng O2:

mO2 = nO2.MO2 = 5.32 = 160(g)

b,

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

⇒ O2 hết và S dư

Bài 24.10 trang 33 sách bài tập Hóa 8: Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy:

a) 1mol cacbon;        b) 1,5mol photpho

Cho biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.

Lời giải:

a) Phương trình phản ứng khi đốt cháy cacbon:

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

VO2 = nO2.22,4 = 1.22,4 = 22,4(l)

→ Vkk = 5VO2 = 5.22,4 = 112(l)

b) Phương trình hóa học khi đốt cháy photpho:

Bài 24.5, 24.6, 24.7, 24.8, 24.9, 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8 | Giải sách bài tập Hóa học 8

Thể tích của oxi cần: VO2 = nO2.22,4 = 1,875.22,4 = 42(l)

Thể tích của không khí cần dùng là: Vkk = 5VO2 = 5.42 = 210(l)

Xem thêm các bài Giải sách bài tập Hóa 8 khác:

Mục lục Giải sách bài tập Hóa 8:

Các bài soạn văn, soạn bài, giải bài tập được biên soạn bám sát nội dung sgk.