a) Viết biểu thức biểu thị: - Quãng đường ô tô đi được trong thời gian x (h), nếu vận tốc của ô tô là 60 km/h;


Câu hỏi:

a) Viết biểu thức biểu thị:

- Quãng đường ô tô đi được trong thời gian x (h), nếu vận tốc của ô tô là 60 km/h;

- Tổng diện tích của các hình: hình vuông có độ dài cạnh là 2x cm; hình chữ nhật có các kích thước là 3 cm và x cm; hình thoi có độ dài hai đường chéo là 4 cm và 8 cm.

b) Các biểu thức trên có bao nhiêu biến? Mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức có dạng như thế nào?

Trả lời:

a) Biểu thức x2 + 9 là đa thức một biến x.

b) Biểu thức 2x2 + 2x + 1 có chứa lũy thừa của biến ở dưới mẫu nên không là đa thức một biến x.

c) Biểu thức 3x + 25y có chứa hai biến x và y nên không là đa thức một biến x.

Vậy biểu thức x2 + 9 là đa thức một biến.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Cánh diều hay, chi tiết:

Câu 1:

Trong giờ học môn Mĩ thuật, bạn Hạnh dán lên trang vở hai hình vuông có kích thước lần lượt là 3 cm và x cm như ở Hình 1. Tổng diện tích của hai hình vuông đó là x2 + 9 (cm2).

Media VietJack

Biểu thức đại số x2 + 9 có gì đặc biệt?

Xem lời giải »


Câu 2:

a) Viết biểu thức biểu thị:

- Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x cm;

- Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là 2x cm.

b) Các biểu thức trên có dạng như thế nào?

Xem lời giải »


Câu 3:

Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến?

a) x2 + 9.

b) 2x2 + 2x + 1.

c) 3x + 25y.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hai đơn thức của cùng biến x là 2x2 và 3x2.

a) So sánh số mũ của biến x trong hai đơn thức trên.

b) Thực hiện phép cộng 2x2 + 3x2.

c) So sánh kết quả của hai phép tính: 2x2 + 3x2 và (2 + 3)x2.

Xem lời giải »


Câu 5:

Thực hiện mỗi phép tính sau:

a) x2 + 14x2 - 5x2;

b) y4 + 6y4 - 25y4;

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho đa thức P(x) = x2 + 2x2 + 6x + 2x - 3.

a) Nêu các đơn thức của biến x có trong đa thức P(x).

b) Tìm số mũ của biến x trong từng đơn thức nói trên.

c) Thực hiện phép cộng các đơn thức có cùng số mũ của biến x sao cho trong đa thức P(x) không còn hai đơn thức nào có cùng số mũ của biến x.

Xem lời giải »