X

VBT Toán 7 Cánh diều

Giải Vở bài tập Toán 7 trang 133 Tập 2 Cánh diều


Với Giải VBT Toán 7 trang 133 Tập 2 trong Thực hành một số phần mềm Vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Toán 7 trang 133.

Giải VBT Toán 7 trang 133 Tập 2 Cánh diều

Câu 2 trang 133 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác:

- Các hình phẳng được vẽ ở Vùng làm việc. Nếu Vùng làm việc chưa xuất hiện, ta nháy chuột vào Hiển thị trên bảng chọn, sau đó nháy chuột vào Vùng làm việc.

- Vẽ tam giác ABC: dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các đỉnh A, B, C và dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các cạnh AB, BC, CA.

Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực

Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực

a) Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC.

- Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các đường phân giác của các góc A, B, C.

Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực

- Nháy nút phải chuột vào đối tượng và dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực ẩn các đối tượng không cần thiết.

Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực

- Khi di chuyển một trong các đỉnh của tam giác ABC, ta thấy các đường phân giác của tam giác ABC luôn giao nhau tại một điểm mặc dù các yếu tố của tam giác thay đổi.

Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực

b) Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường trung trực của tam giác.

- Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các đường trung trực của các cạnh BC, CA, AB.

Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực

- Khi di chuyển một trong các đỉnh của tam giác BAC, ta thấy các đường trung trực của tam giác ABC luôn giao nhau tại một điểm mặc dù các yếu tố của tam giác thay đổi.

Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực

c) Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường cao của tam giác ABC.

- Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các đường cao đi qua A, B, C.

- Khi di chuyển một trong các đỉnh của tam giác ABC, ta thấy các đường cao của tam giác luôn giao nhau tại một điểm mặc dù các yếu tố của tam giác thay đổi.

Câu 3 trang 133 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL . I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’.

Để vẽ các hình khối, ta nháy chuột vào Hiển thị trên thanh bảng chọn, sau đó nháy chuột vào Hiển thị dạng 3D.

a) Để vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL . I’J’K’L’ ta làm như sau:

- Dùng Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL . I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’ vẽ một hình tứ giác ABCD ở phần màu xám trong vùng hiển thị dạng 3D.

Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL . I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’

- Nháy chuột vào Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL . I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’, sau đó nháy chuột vào một điểm trong hình tứ giác và giữ chuột, kéo lên trên, ta sẽ có hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.EFGH.

Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL . I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’

- Đổi tên các đỉnh của hình lăng trụ và ẩn các đối tượng không cần thiết ta sẽ có hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’.

Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL . I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’

b) Để vẽ hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’ ta làm như sau:

- Trong Vùng làm việc của GeoGebra vẽ hình chữ nhật MNPQ.

Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL . I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’

- Trong vùng Hiện thị dạng 3D, dùng Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL . I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’ vẽ hình hộp chữ nhật và đổi tên các đỉnh, ẩn các đối tượng không cần thiết, ta sẽ được hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’.

Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL . I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ . M’N’P’Q’

Lời giải Vở bài tập Toán 7 Thực hành một số phần mềm Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải Vở bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: