Giải Chuyên đề Hóa học 10 trang 21 Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời Giải Chuyên đề Hóa học 10 trang 21 trong Bài 2: Phản ứng hạt nhân sách Cánh diều. Với lời giải hay nhất, chi tiết hy vọng sẽ giúp các học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập Chuyên đề Hóa 10.

Chuyên đề Hóa học 10 trang 21 Cánh diều

Bài tập 1 trang 21 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau:

a) Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

b) Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

c) Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

d) Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

(Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau là hạt positron, còn được kí hiệu là β+)

Lời giải:

a) Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

Giả sử X có Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

Theo định luật bảo toàn số khối: 22 = A + 0

⇒ A = 22

Theo định luật bảo toàn điện tích: 11 = Z + (+1)

⇒ Z = 10

Vậy hạt nhân X có số khối A = 22, điện tích hạt nhân Z = 10

b) Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

Giả sử X có Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

Theo định luật bảo toàn số khối: A = 35 + 0

⇒ A = 35

Theo định luật bảo toàn điện tích: Z = 17 + (-1)

⇒ Z = 16

Vậy hạt nhân X có số khối A = 35, điện tích hạt nhân Z = 16

c) Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

Giả sử X có Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

Theo định luật bảo toàn số khối: 63 = A + 0

⇒ A = 63

Theo định luật bảo toàn điện tích: 28 = Z + (-1)

⇒ Z = 29

Vậy hạt nhân X có số khối A = 63, điện tích hạt nhân Z = 29

d) Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

Giả sử X có Xác định số khối và điện tích của hạt nhân X trong các quá trình sau

Theo định luật bảo toàn số khối: A = 9 + 0

⇒ A = 9

Theo định luật bảo toàn điện tích: Z = 4 + (+1)

⇒ Z = 5

Vậy hạt nhân X có số khối A = 9, điện tích hạt nhân Z = 5

Bài tập 2 trang 21 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Phân rã tự nhiên Phân rã tự nhiên 232Th90 tạo ra đồng vị bền 208Pb82 tạo ra đồng vị bền Phân rã tự nhiên 232Th90 tạo ra đồng vị bền 208Pb82, đồng thời giải phóng một số hạt α và β. Xác định số hạt α và β cho quá trình phân rã một hạt nhân Phân rã tự nhiên 232Th90 tạo ra đồng vị bền 208Pb82.

Lời giải:

Phân rã tự nhiên 232Th90 tạo ra đồng vị bền 208Pb82

Theo định luật bảo toàn số khối: 232 = 208 + 4x + 0y (1)

Theo định luật bảo toàn điện tích: 90 = 82 + 2x + (-1)y (2)

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta tìm được: x = 6, y = 4.

Vậy quá trình phân rã một hạt nhân Phân rã tự nhiên 232Th90 tạo ra đồng vị bền 208Pb82 giải phóng ra 6 hạt α và 4 hạt β.

Bài tập 3 trang 21 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Cần đốt cháy bao nhiêu kg than đá chứa 80% C để tạo ra lượng nhiệt bằng năng lượng giải phóng ra khi 1 gam Cần đốt cháy bao nhiêu kg than đá chứa 80% C để tạo ra lượng nhiệt phân hạch. Biết khi phân hạch 1 mol Cần đốt cháy bao nhiêu kg than đá chứa 80% C để tạo ra lượng nhiệt tỏa ra năng lượng là 1,8.1010 kJ, đốt cháy hoàn toàn 1 mol C tỏa ra năng lượng 393,5 kJ.

Lời giải:

1 mol Cần đốt cháy bao nhiêu kg than đá chứa 80% C để tạo ra lượng nhiệt tương ứng với 1.235 = 235 gam

Khi phân hạch 235 gam Cần đốt cháy bao nhiêu kg than đá chứa 80% C để tạo ra lượng nhiệt tỏa ra năng lượng là 1,8.1010 kJ

Khi phân hạch1 gam Cần đốt cháy bao nhiêu kg than đá chứa 80% C để tạo ra lượng nhiệt tỏa ra năng lượng là 1,8.1010235 kJ

Đốt cháy hoàn toàn 1 mol C tỏa ra năng lượng 393,5 kJ.

⇒ Đốt cháy hoàn toàn x mol C tỏa ra được năng lượng 1,8.1010235kJ

⇒ x = 1,8.1010235.393,5 mol

⇒ Khối lượng C cần dùng là 1,8.1010235.393,5.12 (gam)

⇒ Khối lượng than đá cần dùng là: 1,8.1010235.393,5.1210080 ≈ 2,92.106 gam ≈ 2920 kg

Bài tập 4* trang 21 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Một mảnh giấy lấy được từ một trong các “Cuộn sách Biển Chết” (gồm 981 bản ghi khác nhau được phát hiện tại 12 hang động ở phía đông hoang mạc Judaea), được xác định có 10,8 nguyên tử Một mảnh giấy lấy được từ một trong các Cuộn sách Biển Chết bị phân rã trong 1 phút ứng với 1 gam carbon trong mảnh giấy (Hình 2.3).

Hãy tính tuổi của mảnh giấy (t) dựa theo phương trình:

t=1k.lnA0At

Trong đó:

A0 được coi bằng số nguyên tử Một mảnh giấy lấy được từ một trong các Cuộn sách Biển Chết bị phân rã trong 1 phút với 1 gam carbon trong sinh vật sống, A0 = 13,6

At được coi bằng số nguyên tử Một mảnh giấy lấy được từ một trong các Cuộn sách Biển Chết bị phân rã trong 1 phút với 1 gam carbon trong mẫu vật nghiên cứu.

Hằng số k = 1,21 × 10-4 năm-1

Một mảnh giấy lấy được từ một trong các Cuộn sách Biển Chết

Lời giải:

Tuổi của mảnh giấy t=1k.lnA0At = 11,21.104ln13,610,8 ≈ 1905 năm

Lời giải bài tập Chuyên đề học tập Hóa học 10 Bài 2: Phản ứng hạt nhân Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Hóa học 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: