Đề thi Đạo Đức lớp 3 Học kì 1 có đáp án mới nhất năm 2023(20 đề)
Đề thi Đạo Đức lớp 3 Học kì 1 có đáp án mới nhất năm 2023(20 đề)
Với Đề thi Đạo Đức lớp 3 Học kì 1 có đáp án mới nhất năm 2023(20 đề) được tổng hợp chọn lọc từ đề thi môn Đạo đức 3 của các trường trên cả nước sẽ giúp học sinh có kế hoạch ôn luyện từ đó đạt điểm cao trong các bài thi Đạo đức lớp 3.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2023
Bài thi môn: Đạo Đức lớp 3
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Bác Hồ mất năm nào?
A. 1969
B. 1990.
C. 1978.
D. 1969.
Câu 2: Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời Việt Nam làm việc trên một chiếc Tàu Pháp, tên gọi lúc đó là?
A. Anh Thành.
B. Văn Thành.
C. Văn Ba.
D. Ba Anh.
Câu 3: Hiện nay có bao nhiêu tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
A. 171.
B. 173.
C. 174.
D. 175.
Câu 4: Bác ra đi tìm đường cứu nước năm bao nhiêu tuổi?
A. 20.
B. 21.
C. 22.
D. 23.
Câu 5: Bác Hồ nói được bao nhiêu thứ tiếng?
A. 27.
B. 28.
C. 29.
D. 30.
Câu 6: M hứa với P buổi trưa sẽ trốn mẹ đi tắm sông. Theo em việc làm đó có nên làm không?
A. Có vì đã hứa là phải làm.
B. Không vì sợ bố mẹ đánh.
C. Không vì mình không thích.
D. Không vì sợ bị chết đuối.
Câu 7: Em nên giữ lời hứa vào những việc làm như thế nào?
A. Việc tốt, không gây nguy hiểm.
B. Việc xấu.
C. Việc nào có lợi cho mình.
D. Việc nào kiếm được nhiều tiền.
Câu 8: Em nên giữ lời hứa với những ai?
A. Bạn bè.
B. Bố mẹ.
C. Ông bà.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 9: H hứa với em trai sau khi xem xong đá bóng sẽ bật phim hoạt hình cho em xem nhưng sau khi hết đá bóng thì H bắt em đi học. Việc làm đó thể hiện?
A. H là người không biết giữ lời hứa.
B. H là người biết giữ lời hứa.
C. H là người có ý thức.
D. H là người thiếu ý thức.
Câu 10: Giữ lời hứa là?
A. Tự trọng và tôn trọng người khác.
B. Quan tâm và giúp đỡ mọi người.
C. Chia sẻ khó khăn với mọi người.
D. Giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn.
Câu 11: Những việc em cần phải sự giúp đỡ của bố mẹ là?
A. Nấu cơm.
B. Rửa bát.
C. Thay bóng đèn.
D. Giặt quần áo.
Câu 12: Biểu hiện của tự làm lấy việc của mình là?
A. Trông em giúp mẹ.
B. Vệ sinh cá nhân.
C. Lau bàn ghế.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 13: Biểu hiện của việc không tự làm lấy việc của mình là?
A. Quần áo để bố mẹ gấp vào tủ.
B. Bố mẹ gọi đi học.
C. Bố mẹ dọn cơm sau bữa ăn.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 14: Khi xe đạp em bị hỏng trên đường đi học về em sẽ ?
A. Tự dắt xe về nhà.
B. Chờ bố mẹ đến đón.
C. Chờ bạn bè giúp đỡ.
D. Nhờ bạn sửa hộ.
Câu 15: Chỉ cần tự làm lấy những việc mà mình yêu thích thể hiện ?
A. Sự ích kỉ.
B. Sự lãng phí.
C. Sự tiết kiệm.
D. Sự hòa đồng.
Câu 16: Ai có bổn phận chăm sóc, phụng dưỡng ông bà lúc già yếu, ốm đau?
A. Con cái trong gia đình
B. Chỉ có anh cả.
C. Chỉ có em út.
D. Tất cả con cháu trong gia đình.
Câu 17: Khi em mắc lỗi trong học tập, bị cô giáo phê bình về nhà bị mẹ mắng em sẽ làm gì?
A. Cãi bố mẹ.
B. Không nói gì với bố mẹ.
C. Bỏ nhà đi.
D. Xin lỗi bố mẹ lần sau không tái phạm nữa.
Câu 18: Thấy bà ở quê lên G không chào hỏi bà mà vẫn lờ đi vì đang chơi vui với bạn. Việc làm đó thể hiện?
A. G là người không kính trọng bà.
B. G là người tự cao.
C. G là người xấu tính.
D. G là người hòa đồng.
Câu 19: Thấy mẹ bị ốm, H liền đi mua cháo về bón cho mẹ ăn. Việc làm đó thể hiện?
A. H là người con hiếu thảo.
B. H là người tự cao.
C. H là người xấu tính.
D. H là người hòa đồng.
Câu 20: An nói dối mẹ đi học để đi chơi game, sau đó bị bố mẹ bắt được tại quán game An đã cãi láo với bố mẹ. Việc làm đó thể hiện?
A. An là người con bất hiếu, vô lễ với bố mẹ.
B. An là người tự cao.
C. An là người xấu tính.
D. An là người hòa đồng.
Đáp án & Thang điểm
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2023
Bài thi môn: Đạo Đức lớp 3
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Khi bạn có chuyện vui em sẽ?
A. Chúc mừng, chia vui với bạn.
B. Không quan tâm.
C. Ghen tỵ với bạn.
D. Nói xấu bạn.
Câu 2: Khi bạn gặp chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn em sẽ?
A. Không quan tâm.
B. Trêu chọc, chế giễu bạn.
C. An ủi, động viên bạn.
D. Nói xấu bạn.
Câu 3: Biểu hiện của việc biết chia vui với bạn là?
A. Đến chúc mừng bạn.
B. Đến phá đám.
C. Đến trêu chọc bạn.
D. Không quan tâm đến bạn.
Câu 4: Biểu hiện của việc biết chia buồn với bạn khi gia đình có người mất là?
A. Đến an ủi, động viên bạn
B. Đến phá đám.
C. Đến trêu chọc bạn.
D. Không quan tâm đến bạn.
Câu 5: Để có tình bạn gắn bó lâu dài cần phải?
A. Nói xấu bạn sau lưng.
B. Mặc kệ bạn khi gặp khó khăn.
C. Không quan tâm đến bạn.
D. Chia sẻ vui buồn với bạn.
Câu 6: Khi được cảm thông, chia sẻ thì niềm vui sẽ?
A. Nhân lên.
B. Vơi đi.
C. Giảm đi.
D. Xuống dốc.
Câu 7: Khi được cảm thông, chia sẻ thì nỗi buồn sẽ?
A. Nhân lên.
B. Vơi đi.
C. Giảm đi.
D. Xuống dốc.
Câu 8: Không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của mọi người xung quanh thể hiện là người?
A. Vô cảm.
B. Tiết kiệm.
C. Tốt bụng.
D. Hòa đồng.
Câu 9: Đối với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải?
A. Thông cảm, chia sẻ.
B. Phân biệt đối xử.
C. Đến trêu chọc bạn.
D. Không quan tâm đến bạn.
Câu 10: Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm?
A. Quyền Trẻ em.
B. Quyền Công dân.
C. Quyền Kinh doanh.
D. Quyền tự do của công dân.
Câu 11: Một con ngựa đau, cả tàu…
Từ còn thiếu trong dấu “…” là ?
A. Bỏ cỏ.
B. Bỏ cơm.
C. Bỏ thóc.
D. Bỏ gạo.
Câu 12: Thương người như thể…
Từ còn thiếu trong dấu “…” là ?
A. Thương cha.
B. Thương mẹ.
C. Thương anh.
D. Thương thân.
Câu 13: Lá ….đùm lá rách.
Từ còn thiếu trong dấu “…” là ?
A. Lành.
B. Rách.
C. Hỏng.
D. Thiếu.
Câu 14: Bầu ơi ….lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Từ còn thiếu trong dấu “…” là ?
A. Thương.
B. Nhớ.
C. Giận.
D. Hờn.
Câu 15: ….đùm lá rách nhiều.
Cụm từ còn thiếu trong dấu “…” là ?
A. Lá rách ít.
B. Lá rách.
C. Lá rách nhiều.
D. Lá rách.
Câu 16: Khi bạn bị điểm kém em sẽ?
A. Động viên, an ủi bạn.
B. Phân biệt đối xử.
C. Đến trêu chọc bạn.
D. Không quan tâm đến bạn.
Câu 17: Khi bạn được điểm 10 em sẽ?
A. Chúc mừng bạn.
B. Phân biệt đối xử.
C. Đến trêu chọc bạn.
D. Không quan tâm đến bạn.
Câu 18: Thờ ơ cười nói khi bạn gặp chuyện buồn thể hiện?
A. Người vô cảm.
B. Người có trách nhiệm.
C. Người tốt bụng.
D. Người hòa đồng.
Câu 19: Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nghèo thể hiện?
A. Người vô cảm.
B. Người có trách nhiệm.
C. Người tốt bụng.
D. Người hòa đồng.
Câu 20: Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình thể hiện?
A. Người ích kỷ.
B. Người có trách nhiệm.
C. Người tốt bụng.
D. Người hòa đồng.
Đáp án & Thang điểm
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 1
Năm học 2023
Bài thi môn: Đạo Đức lớp 3
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em?
A. Tiến bộ hơn.
B. Hạnh phúc hơn.
C. Vui vẻ hơn.
D. Hòa đồng hơn
Câu 2: Tự làm lấy việc của mình là?
A. Cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
B. Cố gắng làm lấy công việc của người khác mà không dựa dẫm vào người khác.
C. Cố gắng làm lấy công việc của người khác mà không dựa dẫm vào bản thân.
D. Cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào bản thân.
Câu 3: H thấy bài toán khó không làm được nên nhờ M làm hộ. Việc làm đó thể hiện?
A. H không tự làm lấy việc của mình.
B. H tự làm lấy việc của mình.
C. H là người chăm chỉ.
D. H là người tiết kiệm.
Câu 4: H thấy bài toán khó nhưng vẫn cố gắng giải bằng được. Việc làm đó thể hiện?
A. H tự làm lấy việc của mình.
B. H tự làm lấy việc của mình.
C. H là người chăm chỉ.
D. H là người tiết kiệm.
Câu 5: Những việc em có thể tự làm là?
A. Học và làm bài tập.
B. Vệ sinh cá nhân.
C. Lau bàn ghế.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 6: Những việc em không thể tự làm là?
A. Xây nhà.
B. Bê bàn ghế.
C. Làm đường.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Buổi sáng H thường để bố mẹ gọi dậy đi học. Việc đó cho thấy?
A. H không tự làm lấy việc của mình.
B. H tự làm lấy việc của mình.
C. H không có tính tự lập.
D. H có tính tự lập.
Câu 8: Gấp quần áo và chăn màn của mình sau khi thức dậy là việc làm của ai?
A. Của bản thân em.
B. Của bố mẹ.
C. Của anh chị.
D. Của ông bà.
Câu 9: Lau bàn ghế, quét nhà là việc làm của ai?
A. Của bản thân em.
B. Của bố mẹ.
C. Của anh chị.
D. Của ông bà.
Câu 10: Xếp gọn đồ chơi sau khi chơi là việc làm của ai?
A. Của bản thân em.
B. Của bố mẹ.
C. Của anh chị.
D. Của ông bà.
Câu 11: Câu tục ngữ “Em ngã chị nâng” nói về ?
A. Sự quan tâm, chăm sóc của chị dành cho em.
B. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ dành cho con cái.
C. Sự quan tâm, chăm sóc của ông bà dành cho con cháu.
D. Sự quan tâm, chăm sóc của bạn bè.
Câu 12: Câu tục ngữ:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
nói về?
A. Tình cảm kính trọng của con cái với cha mẹ.
B. Tình cảm kính trọng của em dành cho chị.
C. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ dành cho con cái.
D. Sự quan tâm, chăm sóc của ông bà dành cho con cháu.
Câu 13: Biểu hiện thể hiện kính trọng ông bà là?
A. Nghe lời ông bà.
B. Chăm sóc ông bà lúc ốm đau.
C. Nắn chân cho bà khi bà bị đau chân.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 14: Biểu hiện thể hiện kính trọng bố mẹ là?
A. Nghe lời bố mẹ.
B. Giúp mẹ nấu cơm.
C. Giúp mẹ quét nhà.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 15: Biểu hiện thể hiện sự quan tâm đến anh chị em trong gia đình là?
A. Giúp chị lau nhà.
B. Giúp anh rửa bát.
C. Nghe lời anh chị.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 16: Biểu hiện thể hiện không kính trọng ông bà là?
A. Nghe lời ông bà.
B. Chăm sóc ông bà lúc ốm đau.
C. Nắn chân cho bà khi bà bị đau chân.
D. Cãi lời ông bà.
Câu 17: Biểu hiện thể hiện không kính trọng bố mẹ là?
A. Nghe lời bố mẹ.
B. Giúp mẹ nấu cơm.
C. Giúp mẹ quét nhà.
D. Cãi láo bố mẹ.
Câu 18: Biểu hiện thể hiện không quan tâm đến anh chị em trong gia đình là?
A. Giúp chị lau nhà.
B. Giúp anh rửa bát.
C. Nghe lời anh chị.
D. Đánh chị khi bị chị mắng.
Câu 19: Câu tục ngữ “Anh em như thể tay chân, rách lành đùm đọc dở hay đỡ đần” nói về?
A. Sự quan tâm, giúp đỡ của anh chị em khi gặp khó khăn.
B. Tình cảm kính trọng của con cái với cha mẹ.
C. Tình cảm kính trọng của em dành cho chị.
D. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ dành cho con cái
Câu 20: Trong gia đình em phải nghe lời những ai?
A. Bố mẹ.
B. Ông bà.
C. Anh chị.
D. Cả 3 đáp án trên.
Đáp án & Thang điểm
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 1
Năm học 2023
Bài thi môn: Đạo Đức lớp 3
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Khi bạn bị điểm kém em sẽ?
A. Động viên, an ủi bạn.
B. Phân biệt đối xử.
C. Đến trêu chọc bạn.
D. Không quan tâm đến bạn.
Câu 2: Khi bạn được điểm 10 em sẽ?
A. Chúc mừng bạn.
B. Phân biệt đối xử.
C. Đến trêu chọc bạn.
D. Không quan tâm đến bạn.
Câu 3: Thờ ơ cười nói khi bạn gặp chuyện buồn thể hiện?
A. Người vô cảm.
B. Người có trách nhiệm.
C. Người tốt bụng.
D. Người hòa đồng.
Câu 4: Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nghèo thể hiện?
A. Người vô cảm.
B. Người có trách nhiệm.
C. Người tốt bụng.
D. Người hòa đồng.
Câu 5:Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình thể hiện?
A. Người ích kỷ.
B. Người có trách nhiệm.
C. Người tốt bụng.
D. Người hòa đồng.
Câu 6: Tích cực là luôn luôn … học tập, làm việc và rèn luyện? Trong dấu “…” đó là ?
A. Ý thức, tích cực, kiên trì.
B. Cố gắng, ý thức, kiên trì.
C. Tích cực, vượt khó, kiên trì.
D. Cố gắng, vượt khó, kiên trì.
Câu 7: Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là ?
A. Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, được mọi người tôn trọng, quý mến.
B. Rèn luyện được kỉ năng cần thiết của bản thân .
C. Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái.
D. Cả A,B,C.
Câu 8: Vào dịp 20/11 nhà trường phát động phong trào viết báo tường, tại lớp em có bạn D không tham gia viết báo tường với lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì ?
A. Không quan tâm.
B. Khuyên bạn tham gia các hoạt động tập thể để hoàn thiện mình hơn.
C. Khuyên bạn chỉ cần học giỏi không cần tham gia các hoạt động chung.
D. Nói xấu bạn để cả lớp tẩy chay.
Câu 9: Mặc dù bạn P bị ốm nhưng bạn vẫn đến cổ vũ văn nghệ cho lớp. Theo em bạn P là người như thế nào ?
A. Bạn P là người cần cù, chăm chỉ.
B. Bạn P là người siêng năng, cần cù.
C. Bạn P là người có ý thức.
D. Bạn P là người tích cực, tự giác trong các hoạt động chung.
Câu 10: Bạn E giả vờ ốm để xin cô giáo nghỉ lao động. Hành động đó của E nói lên điều gì?
A. E là người vô trách nhiệm.
B. E là người vô tâm.
C. E là người ích kỷ.
D. E là người không tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
Câu 11: Các anh hùng liệt sĩ là?
A. Võ Thị Sáu.
B. Nông Văn Dền.
C. Trần Quốc Toản.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 12: Ai không phải là anh hùng liệt sỹ?
A. Văn Cao.
B. Võ Thị Sáu.
C. Nông Văn Dền.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 13: Câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” nói về?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng yêu nước.
C. Lòng dũng cảm.
D. Lòng gan dạ.
Câu 14: Bà Năm ở cạnh nhà em là mẹ liệt sĩ, mấy hôm nay bà bị ốm em sẽ làm gì?
A. Không quan tâm.
B. Sang hỏi thăm và mua cháo cho bà.
C. Trêu chọc bà.
D. Ở nhà học bài.
Câu 15: Nông Văn Dền còn có tên gọi là?
A. Kim Đồng.
B. Trần Quốc Toản.
C. Lý Tự Trọng.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 16: Những việc em cần phải sự giúp đỡ của bố mẹ là?
A. Nấu cơm.
B. Rửa bát.
C. Thay bóng đèn.
D. Giặt quần áo.
Câu 17: Biểu hiện của tự làm lấy việc của mình là?
A. Trông em giúp mẹ.
B. Vệ sinh cá nhân.
C. Lau bàn ghế.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 18: Biểu hiện của việc không tự làm lấy việc của mình là?
A. Quần áo để bố mẹ gấp vào tủ.
B. Bố mẹ gọi đi học.
C. Bố mẹ dọn cơm sau bữa ăn.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 19: Khi xe đạp em bị hỏng trên đường đi học về em sẽ ?
A. Tự dắt xe về nhà.
B. Chờ bố mẹ đến đón.
C. Chờ bạn bè giúp đỡ.
D. Nhờ bạn sửa hộ.
Câu 20: Chỉ cần tự làm lấy những việc mà mình yêu thích thể hiện ?
A. Sự ích kỉ.
B. Sự lãng phí.
C. Sự tiết kiệm.
D. Sự hòa đồng.
Đáp án & Thang điểm
Lời giải bài tập môn Đạo đức lớp 3 sách mới: