Trắc nghiệm Địa Lí 7 Cánh diều Bài 7 (có đáp án): Bản đồ chính trị Châu Á. Các khu vực Châu Á
Haylamdo biên soạn với với 10 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 7: Bản đồ chính trị Châu Á. Các khu vực Châu Á sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 7.
Trắc nghiệm Địa Lí 7 Cánh diều Bài 7 (có đáp án): Bản đồ chính trị Châu Á. Các khu vực Châu Á
Chỉ từ 100k mua trọn bộ trắc nghiệm Địa Lí 7 Cánh diều (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1. Khu vực Đông Á gồm các quốc gia nào?
A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.
B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên.
C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc.
D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ.
Câu 2. Phần phía tây khu vực Đông Á chủ yếu là dạng địa hình nào?
A. Đồng bằng, núi thấp
B. Núi già, sơn nguyên.
C. Bồn địa, hoang mạc.
D. Núi cao và đồng bằng.
Câu 3. Phần lớn lãnh thổ Nam Á năm trong khí hậu gì?
A. Ôn đới gió mùa.
B. Ôn đới hải dương.
C. Nhiệt đới khô.
D. Nhiệt đới gió mùa.
Phần phía tây khu vực Đông Á chủ yếu là dạng địa hình
Câu 4. Khu vực Tây Nam Á có mạng lưới sông ngòi kém phát triển với hai hệ thống sông lớn là
A. Ti-grơ và Ơ-phrat
B. Obi và Ơ-phrat
C. Obi và Ti-grơ
D. Ơ-phrat và Amua
Câu 5. Tây Nam Á có trữ lượng loại khoáng sản nào lớn nhất?
A. Than đá.
B. Dầu mỏ.
C. Bôxit
D. Sắt.
Câu 6. Phần lớn diện tích Trung Á là địa hình nào?
A. Đồng bằng
B. Hoang mạc
C. Núi cao hiểm trở.
D. Sơn nguyên.
Câu 7. Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định của khu vực Tây Nam Á?
A. Tôn giáo và các thế lực thù địch chống phá.
B. Tranh giành đất đai và nguồn nước
C. Dầu mỏ và vị trí địa chính trị quan trọng
D. Xung đột dai dằng giữa người Ả-rap và người Do Thái.
Câu 8. Các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa vì
A. hoạt động của các đập thủy điện.
B. ảnh hưởng của hoạt đông của con người.
C. nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo
D. ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.
Câu 9. Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?
A. Hoàng Hà.
B. Trường Giang.
C. Amua.
D. Lan Thương.
Câu 10. Lãnh thổ phía Tây Trung Quốc có nguồn thủy năng dồi dào, KHÔNG PHẢI do nguyên nhân nào?
A. Có nhiều hệ thống núi, cao nguyên đồ sộ.
B. Nhiều hệ thống sông lớn chảy qua.
C. Các sông có lưu lượng nước lớn.
D. Nhu cầu về điện của con người lớn.
Câu 11. Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc chỉ có ở phía tây bắc khu vực Nam Á vì
A. khu vực này thiếu kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
B. khu vực này có đường Chí tuyến Bắc chạy qua.
C. khu vực này thảm thực vật phát triển mạnh.
D. khu vực này có khí hậu khô hạn, nhiệt độ cao, ít mưa.
Câu 12. Khu vực Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn vì
A. khu vực Nam Á có đường bờ biển dài hơn.
B. khu vực Nam Á có dạng hình khối còn lãnh thổ Việt Nam có bề ngang hẹp.
C. khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
D. dãy Himalaya cao nên có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á xuống.
Câu 13. “Cách mạng trắng” trong nông nghiệp của Ấn Độ là tập trung tăng nhanh sản lượng
A. cây công nghiệp.
B. gạo.
C. cây ăn quả.
D. sữa.
Câu 14. Núi Phú Sĩ là cảnh đẹp thuộc khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á.
B. Tây Nam Á.
C. Trung Á.
D. Nam Á.
Câu 15. Quan sát Bản đồ châu Á (hình 7.1 SGK – 107) cho biết châu Á được chia thành bao nhiêu khu vực?
A. 3.
B. 4
C. 5
D. 6