Xác định giá trị trung bình của hệ số


Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

C1. ( trang 188 sgk Vật Lý 10): Tính hệ số Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10 của mỗi lần đo ghi trong bảng 36.1. Xác định giá trị trung bình của hệ số α.

Với sai số khoảng 5%, nhận xét xem hệ số α có giá trị không đổi hay thay đổi?

Trả lời:

Nhiệt độ ban đầu: t0 = 20ºC

Độ dài ban đầu: l0 = 500 mm

∆t (ºC) ∆l (mm) Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10
30 0,25 1,67.10-5
40 0,33 1,65.10-5
50 0,41 1,64.10-5
60 0,49 1,63.10-5
70 0,58 1,66.10-5

+ Giá trị trung bình của hệ số α:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Với sai số 5%, hệ số α coi như có giá trị không thay đổi và được viết dưới dạng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C2. ( trang 189 sgk Vật Lý 10): Dựa vào công thức Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10 , hãy cho biết ý nghĩa của hệ số nở dài α.

Trả lời:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10 gọi là độ dãn tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ tăng. Từ công thức ta thấy khi Δt = 1ºC thì Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10 , tức hệ số nở dài có trị số bằng độ dãn tỉ đối khi nhiệt độ tăng 1 độ.

Xem thêm các bài giải bài tập sgk Vật Lí 10 hay khác: