Một loại khí thiên nhiên có thành phần về thể tích như sau: 85% CH4; 10% C2H6; 3% N2; 2% CO2
Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
Giải bài 5 trang 58 SBT Hóa 11 Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên giúp học sinh biết cách làm bài tập trong SBT Hóa 11.
Bài 37.5 trang 58 Sách bài tập Hóa học 11: Một loại khí thiên nhiên có thành phần về thể tích như sau:
85% CH4; 10% C2H6; 3% N2; 2% CO2.
1. Người ta chuyển metan trong 1000 m3 (đktc) khí thiên nhiên đó thành axetilen (hiệu suất 50%) rồi thành vinyl clorua (hiệu suất 80%). Viết phương trình hoá học của các phản ứng và tính khối lượng vinyl clorua thu được.
2. Người ta đốt cháy hoàn toàn khí thiên nhiên đó để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC. Tính thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần đốt, biết rằng nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 mol CH4 và 1 mol C2H6 lần lượt là 880 kJ và 1560 kJ ; để làm cho lml nước tăng thêm 1o cần 4,18 J và khi đốt khí thiên nhiên, 20% nhiệt lượng toả ra môi trường không khí.
Lời giải:
1. Trong 1000 m3 khí thiên nhiên có 850 m3 CH4
2CH4 1500oC→ C2H2 + 3H2
CH ≡ CH + HCl 150-200oC, HgCl2→ CH2 = CH - Cl
Khối lượng vinyl clorua thu được (nếu hiệu suất các quá trình là 100%) là:
Với hiệu suất cho ở đầu bài, khối lượng vinyl clorua là:
2. Nhiệt lượng cần dùng để làm nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC :
100.4,18.(100 - 20) = 33440 (kJ)
Vì 20% nhiệt lượng đã toả ra môi trường nên nhiệt lượng mà khí thiên nhiên cần cung cấp phải là :
Đặt số mol C2H6 tà x thì số mol CH4 là 85.10−1x.
Ta có 1560x + 88085.10−1x = 41800
x = 462.10−2
Thể tích khí thiên nhiên cần dùng: