Bài tập trắc nghiệm trang 179, 180 Sách bài tập Giải tích 12
Bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học
Bài tập trắc nghiệm trang 179, 180 Sách bài tập Giải tích 12:
Bài 3.37: a) Cho hình phẳng R giới hạn bởi các đường sau đây:
y1 = f1(x), y2 = f2(x) là các hàm số liên tục trên đoạn [a;b], x = a và x = b. Hãy chỉ ra công thức sai trong việc tính diện tích hình R.
Bài 3.38: Diện tích hình phẳng P giới hạn bởi các đường: y1 = x, y2 = 2x, y3 = 2 - x bằng:
A. 1 B. 2/3
C. 2 D. 1/3
Bài 3.39: Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường: y1 = x3; y2 = 4x, bằng:
A. 0 B. 4
C. 8 D. -8
Bài 3.40: Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường: y = f(x), y = 0, x = b và x = a (trong đó hàm số f(x) liên tục trên đoạn [b,a]). Thể tích khối tròn xoay tạo nên bởi phép quay H quanh trục Ox được cho bởi công thức:
Bài 3.41: Quay hình phẳng Q giới hạn bởi các đường: y1 = sinx và y2 = 2x/π quanh trục Ox, ta được một khối tròn xoay. Khi đó, thể tích khối tròn xoay này bằng:
A. 1/6 B. π/6
C. 8 D. π2/6
Bài 3.42: Quay hình phẳng G giới hạn bởi các đường: y = x3; y = 1, x = 0 xung quanh trục Oy. Khi đó thể tích của khối tròn xoay này bằng:
A. π B. 5π/3
C. 3π/5 D. 3/5
Lời giải:
Đáp án và hướng dẫn giải
Bài | 3.37 | 3.38 | 3.39 | 3.40 | 3.41 | 3.42 |
Đáp án | D | D | C | C | D | C |
Bài 3.37: Đáp án: D.
Vì A, B, C có cùng giá trị, D sai công thức.
Bài 3.38: Đáp án: D.
Diện tích:
Bài 3.39: Đáp án: C.
Thấy ngay A và D vô lý vậy chỉ cần kiểm tra hai kết quả B và C.
Bài 3.40: Đáp án: C.
Lưu ý ở đây b là cận dưới còn a là cận trên (b ≤ a), vậy A sai, B thiếu hệ số π, D có hệ số π2.
Bài 3.41: Đáp án: D.
Vì thể tích khối này được tính bởi
như vậy A và C dễ thấy là sai.
Bài 3.42: Đáp án: C