Bài IV.1, IV.2, IV.3, IV.4, IV.5 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài IV.1, IV.2, IV.3, IV.4, IV.5 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài 1 trang 64 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = -3x2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Khi 0 < x < 15, hàm số đồng biến
B) Khi -1 < x < 1, hàm số đồng biến
C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến
D) Khi -15 < x < 1, hàm số đồng biến
Lời giải:
Cho hàm số: y = -3x2. Khẳng định sau đây là đúng.
Chọn C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến.
Bài 2 trang 64 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Muốn tìm hai số khi biết tổng của chúng bằng S, tích của chúng bằng P thì ta giải phương trình nào sau đây?
A) x2 + Sx + P = 0
B) x2 - Sx + P = 0
C) x2 - Sx - P = 0
D) x2 + Sx - P = 0
Lời giải:
Muốn tìm hai số khi biết tổng bằng S, tích của chúng bằng P thì ta phải giải phương trình
Chọn B) x2 - Sx + P = 0
Bài 3 trang 64 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình:
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
Bài 4 trang 64 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho phương trình: x2 + px + 1 = 0 có hai nghiệm. Xác định p biết rằng tổng các bình phương của hai nghiệm bằng 254.
Lời giải:
Bài 5 trang 64 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho phương trình: x4 - 13x2 + m = 0 . Tìm các giá trị của m để phương trình:
a) Có 4 nghiệm phân biệt
b) Có 3 nghiệm phân biệt
c) Có 2 nghiệm phân biệt
d) Có một nghiệm
e) Vô nghiệm.
Lời giải:
a) Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có hai nghiệm số dương khi
b) Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có 1 nghiệm số dương và 1 nghiệm bằng 0 khi:
c) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có nghiệm kép hoặc có 1 nghiệm dương và một nghiệm âm.
Phương trình (2) có một nghiệm số kép khi và chỉ khi Δ = 169 - 4m = 0
Phương trình (2) có một nghiệm số dương và một nghiệm số âm khi
Vậy với m = 169/4 hoặc m < 0 thì phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt.
d) Phương trình (1) có một nghiệm khi phương trình (2) có 1 nghiệm số kép bằng 0 hoặc phương trình (2) có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm số âm.
Ta thấy phương trình (2) có nghiệm số kép t1 = t2 = 13/2 ≠ 0)
Nếu phương trình (2) có một nghiệm t1 = 0. Theo hệ thức Vi-ét ta có:
t1 + t2 = 13 ⇔ t2 = 13 - t1 = 13 - 0 = 13 > 0
Vậy không có giá trị nào của m để phương trình (1) chỉ có 1 nghiệm.
e) Phương trình (1) vô nghiệm khi phương trình (2) có 2 nghiệm số âm hoặc vô nghiệm.
Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm âm thì theo hệ thức Vi-ét ta có:
t1 + t2 = 13 > 0 vô lý
Vậy phương trình (1) vô nghiệm khi phương trình (2) vô nghiệm.
Suy ra: Δ = 169 - 4m < 0 ⇔ m > 169/4