X

Giải sách bài tập Vật Lí 9

Cho ba điện trở là R1 = 6Ω ; R2 = 12Ω và R3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song


SBT Vật Lí 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Giải bài 11 trang 18 sách bài tập Vật Lí lớp 9 chi tiết trong bài học Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm giúp học sinh biết cách làm bài tập Vật Lí 9.

Bài 11 trang 18 sách bài tập Vật Lí 9: Cho ba điện trở là R1 = 6Ω ; R2 = 12Ω và R3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.

a) Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên đây

b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này

Tóm tắt:

R1 = 6Ω ; R2 = 12Ω và R3 = 18Ω.

a) Vẽ sơ đồ

b) Rtđ = ? trong mỗi sơ đồ.

Lời giải:

a) Vẽ sơ đồ:

+) (R1 nt R2) //R3

Bài 6.10, 6.11, 6.12, 6.13, 6.14 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải sách bài tập Vật Lí lớp 9

+) (R3 nt R2) //R1:

Bài 6.10, 6.11, 6.12, 6.13, 6.14 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải sách bài tập Vật Lí lớp 9

+) (R1 nt R3) // R2:

Bài 6.10, 6.11, 6.12, 6.13, 6.14 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải sách bài tập Vật Lí lớp 9

b) Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) (R1 nt R2) //R3:

R12 = R1 + R2 = 6 + 12 = 18Ω

Bài 6.10, 6.11, 6.12, 6.13, 6.14 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải sách bài tập Vật Lí lớp 9

+) (R3 nt R2) // R1:

R23 = R2 + R3 = 12 + 18 = 30Ω

Bài 6.10, 6.11, 6.12, 6.13, 6.14 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải sách bài tập Vật Lí lớp 9

+) (R1 nt R3) //R2:

R13 = R1 + R3 = 6 + 18 = 24Ω

Bài 6.10, 6.11, 6.12, 6.13, 6.14 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải sách bài tập Vật Lí lớp 9

Xem thêm các bài Giải sách bài tập Vật Lí 9 khác: