Chứng minh rằng các phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm là những phép dời hình
Bài 2: Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Bài 9 trang 15 sgk Hình Học 12 nâng cao được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp bạn biết cách làm bài tập môn Toán 12.
Bài 9 (trang 15 sgk Hình Học 12 nâng cao): Chứng minh rằng các phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm là những phép dời hình.
Lời giải:
• Phép tịnh tiến là phép dời hình.
Nếu phép tính tiến v→ biến hai điểm M, N lần lượt thành M’, N’ thì
Suy ra M’N’ = MN hay phép tịnh tiến là một phép dời hình.
• Phép đối xứng trục là phép dời hình.
Cách 1. Gọi Đd là phép đối xứng qua đường thẳng d
Giả sử I là trung điểm MN’, J là trung điểm của NM’
Suy ra I, J ∈ d
Ta có:
Từ (1), (2), (3) suy ra MN2=MN'2=>MN=M'N'
=> Vậy phép đối xứng trục là phép dời hình.
Cách 2. Giả sử phép đối xứng qua đường thẳng d biến M thành M’, N thành N’
Gọi (P) là mặt phẳng chứa NM’ và (P) // MM’
M1,M1' lần lượt là hình chiếu của M, M’ trên (P); O = ∩(P). Ta có d ⊥ (P) nên O đồng thời là trung điểm của M1 M1' và NN'. Vậy phép đối xứng tâm O biến M1 thành M1', N thành N’ nên M1 M1' nên M1 N=M1'N'.
Mặt khác M1 N,M1'N' lần lượt là hình chiếu của MN, M’N’ trên (P), MM’ // (P) nên MN = M’N’.
Vậy phép đối xứng qua đường thẳng là phép dời hình.
• Phép đối xứng tâm là phép dời hình.
Nếu phép đối xứng tâm O biến hai điểm M, N lần lượt thành M’, N’ thì
Vậy phép đối xứng tâm là phép dời hình.