Vở bài tập Công nghệ lớp 9 - Giải vở bài tập Công nghệ 9 hay, ngắn nhất
Vở bài tập Công nghệ lớp 9 - Giải vở bài tập Công nghệ 9 hay, ngắn nhất
Tuyển tập các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 9 hay, ngắn nhất, chi tiết được biên soạn bám sát nội dung sách Vở bài tập Công nghệ 9 giúp bạn củng cố kiến thức, biết cách làm bài tập môn Công nghệ lớp 9.
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạch điện trong nhà
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 7: Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 8: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 9: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 10: Thực hành: Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
- Vở bài tập Công nghệ 9 Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
- Vở bài tập Công nghệ 9 Tổng kết và ôn tập
Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
Câu 1 (Trang 3 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy điền vào ô trống những ví dụ về ứng dụng của điện năng đối với sản xuất và đời sống
Trả lời:
Câu 2 (Trang 4 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy sắp xếp các công việc dưới đây vào các cột của bảng cho phù hợp với chuyên môn của nghề điện dân dụng.
A. Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà.
B. Lắp đặt điều hòa không khí.
C. Lắp đặt đường dây hạ áp
D. Sửa chữa quạt điện
E. Lắp đặt máy bơm nước
F. Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt
Trả lời:
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt | Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện | Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện |
A, C | B, E | D, F |
Câu 3 (Trang 4 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy đánh dấu (v) vào ô trống những cụm từ nói về môi trường làm việc của nghề điện dân dụng
Trả lời:
A. Làm việc ngoài trời | |
B. Thường phải đi lưu động | v |
C. Làm việc trong nhà | v |
D. Nguy hiểm vì làm việc gần khu có điện | v |
E. Tiếp xúc với nhiều chất độc hại | |
F. Làm việc trên cao |
Câu 4 (Trang 5 – Vở bài tập Công nghệ 9) Đọc cẩn thận những câu sau và đánh dấu (v) vào cột (An toàn) hoặc (Không an toàn) để được câu trả lời đúng về thực hiện an toàn lao động.
Trả lời:
Nội dung | An toàn | Không an toàn |
1. Trong khi đang khoan lỗ trên bảng điện, tôi và một bạn bàn luận về bộ phim được chiếu trên tivi tối hôm qua | v | |
2. Trong phòng thực hành phải có các thiết bị và vật liệu chữa cháy, để nơi dễ thấy và dễ lấy | v | |
3. Khi làm việc phải tháo bỏ đồng hồ, nhẫn, dây chuyền để tránh chạm điện | v | |
4. Trong phòng thực hành không cần thiết có số điện thoại cấp cứu y tế | v | |
5. Cắt điện trước khi thực hiện các công việc sửa chữa điện | v | |
6. Trong phòng thực hành có số điện thoại khẩn cấp gọi cảnh sát phòng cháy chữa cháy | v | |
7. Buộc tóc, mặc gọn gàng và đội mũ bảo hộ lao động trong khi làm việc | v | |
8. Cần phải mang các thiết bị bảo hộ thích hợp với từng công việc | v | |
9. Làm vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc sau khi hoàn thành công việc | v | |
10. Trước khi làm việc, chỉ đọc những hướng dẫn chính, không cần đọc các hướng dẫn chi tiết khác. | v |
Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạch điện trong nhà
Câu 1 (Trang 6 – Vở bài tập Công nghệ 9) Vật liệu kĩ thuật điện được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó.
Trả lời:
- Vật liệu điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện.
Câu 2 (Trang 6 – Vở bài tập Công nghệ 9) Quan sát cấu tạo của một số loại dây dẫn điện trong hình 2 – 1 (SGK), phân loại và ghi số thứ tự của hình vào bảng sau.
Trả lời:
Bảng 2 – 1: PHÂN LOẠI DÂY DẪN ĐIỆN
Dây dẫn trần | Dây dẫn bọc cách điện | Dây dẫn lõi nhiều sợi | Dây dẫn lõi một sợi |
d | a, b, c | b, c | a |
Câu 3 (Trang 7 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau:
Trả lời:
- Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện
- Dựa vào một số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợ.
Câu 4 (Trang 7 – Vở bài tập Công nghệ 9) Quan sát hình 2 – 2 (SGK), hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện có bọc cách điện vào bảng sau
Trả lời:
Cấu tạo dây dẫn điện | Vật liệu chế tạo |
1. Lõi dây | - Đồng hoặc nhôm |
2. Cách điện | - Cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC) |
3. Vỏ bảo vệ cơ học | - Các chất phù hợp với môi trường. |
Câu 5 (Trang 7 – Vở bài tập Công nghệ 9) Tại sao người ta không sử dụng loại dây dẫn điện trần (không bọc cách điện) để lắp đặt mạng điện trong nhà?
Trả lời:
- Để giữ an toàn cho mạng điện phòng chống cháy nổ chập điện và bảo vệ an toàn cho con người trong nhà.
Câu 6 (Trang 7 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Trả lời:
1. Khi mua bộ dây dẫn, ổ cắm điện nối dài:
A. Chỉ cần chọn dây có chiều dài thích hợp.
B. Chỉ cần chọn loại dây có dòng điện định mức thích hợp.
C. Chỉ cần chú ý tới số ổ cắm điện theo nhu cầu.
D. Cần kết hợp cả ba yếu tố trên. (Đáp án D)
2. Khi sử dụng bộ dây dẫn, ổ cắm điện nối dài:
A. Chỉ cần kiểm tra xem phích cắm có bị hư hỏng hay không.
B. Chỉ cần kiểm tra để phát hiện dây dẫn có bị đứt lõi không
C. Chỉ cần kiểm tra để phát hiện dây dẫn có bị hỏng lớp cách điện không.
D. Cần kiểm tra cả ba yếu tố trên để khắc phục. (Đáp án D)
Câu 7 (Trang 8 – Vở bài tập Công nghệ 9) Quan sát hình 2 – 2 (SKG), hãy nêu cấu tạo và chức năng các phần tử của dây cáp điện vào bảng sau:
Trả lời:
Cấu tạo | Vật liệu chế tạo | Chức năng |
1. Lõi cáp | - Đồng hoặc nhôm | - Dẫn điện |
2. Vỏ cách điện | - Cao su tự nhiên, tổng hợp, PVC | - Cách điện |
3. Vỏ bảo vệ | - Phù hợp với môi trường | - Bảo vệ lõi cáp. |
Câu 8 (Trang 8 – Vở bài tập Công nghệ 9) Tại sao cáp điện của mạng điện trong nhà thường là loại có lớp vỏ bảo vệ phi kim loại (mềm), chịu được nắng mưa.
Trả lời:
- Bởi vì nếu là lớp vỏ cứng thì một thời gian sau sẽ dễ bị giòn và vỡ.
Câu 9 (Trang 8 – Vở bài tập Công nghệ 9) Vật liệu cách điện có công dụng gì? Hãy nêu một số ví dụ về vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà.
Trả lời:
- Vật liệu cách điện có công dụng là đảm bảo an toàn cho mạng điện và con người.
- Một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà: vỏ cầu chì, pu li sứ,...
Câu 10 (Trang 9 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà.
Trả lời:
Pu li sứ | x | Vỏ đui đèn | |
Ông luồn dây dẫn | x | Thiếc | |
Vỏ cầu chì | x | Mica | x |
Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện
Câu 1 (Trang 10 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết
Trả lời:
- Một số loại đồng hồ đo điện phổ biến: Ampe kế, Vôn kế, Oát kế, Ôm kế,...
Câu 2 (Trang 10 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy điền dấu (v) vào ô trống trong bảng sau để chỉ ra đại lượng đo của đồng hồ điện
Trả lời:
Bảng 3 – 1
Cường độ dòng điện | v | Cường độ sáng | v |
Điện trở mạch điện | Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện | ||
Đường kính dây dẫn | Điện áp | v | |
Công suất tiêu thụ của mạch điện | |||
Câu 3 (Trang 10 – Vở bài tập Công nghệ 9) Tại sao người ta lắp đồng hồ đo điện (vôn kế, ampe kế,...) trên vỏ máy biến áp.
Trả lời:
- Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp - để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không;
- Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.
Câu 4 (Trang 11 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng sau
Trả lời:
Bảng 3 – 2
Đồng hồ đo điện | Đại lượng đo |
Ampe kế | Cường độ dòng điện (Ampe-A) |
Oát kế | Công suất (Oát-W) |
Vôn kế | Điện áp (Vôn-V) |
Công tơ | Điện năng tiêu thụ (kWh) |
Ôm kế | Điện trở mạch điện (Ôm-Ω) |
Đồng hồ vạn năng | Điện áp, điện trở, dòng điện (Ampe, vôn và ôm) |
Câu 5 (Trang 11 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy nối mỗi tên gọi ở cột A với kí hiệu ở cột B (bảng 3 – 3) để được câu trả lời đúng
Kí hiệu của đồng hồ đo điện là:
Trả lời:
Bảng 3 – 3
Câu 6 (Trang 11 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau để được câu trả lời đúng.
Trả lời:
A. Oát kế dùng để đo công suất của mạch điện.
B. Vôn kế được mắc song song với mạch điện.
C. Ampe kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo.
D. Công tơ điện dùng để đo lượng điện tiêu thụ của mạng điện.
Câu 7 (Trang 12 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Trả lời:
a) Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu lỗ là:
A. Thước dây
C. Thước cặp (Đáp án C)
B. Thước góc.
D. Thước dài
b) Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:
A. Oát kế
C. Vôn kế
B. Ampe kế
D. Ôm kế (Đáp án D)
Câu 8 (Trang 12 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy điền công dụng và tên dụng cụ vào ô trống trong bảng sau:
Trả lời:
Bảng 3 – 4 MỘT SỐ LOẠI DỤNG CỤ CƠ KHÍ
....................................
....................................
....................................