Phản ứng giữa H2 và N2 là phản ứng đơn giản: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng:
Câu hỏi:
Phản ứng giữa H2 và N2 là phản ứng đơn giản: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng:
A. \[v = k{C_{N{H_3}}}{C_{{H_2}}}\].
B. \[v = kC_{N{H_3}}^3{C_{{H_2}}}\].
C. \[v = kC_{_{N{H_3}}}^3C_{{H_2}}^3\].
D. \[v = k{C_{{N_2}}}C_{{H_2}}^3\].
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Phản ứng giữa H2 và N2: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g).
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng: \[v = k{C_{{N_2}}}C_{{H_2}}^3\].
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều có lời giải hay khác:
Câu 2:
Cho phản ứng tổng quát sau: aA + bB mM + nN.
Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng (\[\overline v \]) nào sau đây không đúng? Biết C, t lần lượt là biến thiên nồng độ và biến thiên thời gian tương ứng.
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho phản ứng phân hủy N2O5: 2N2O5(g) 4NO2(g) + O2(g). Biết nồng độ ban đầu của N2O5 là 0,0240M, nồng độ N2O5 sau 100s là 0,0168M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 100s đầu tiên là
Xem lời giải »
Câu 5:
Hằng số tốc độ phản ứng có giá trị đúng bằng tốc độ phản ứng khi
Xem lời giải »
Câu 6:
Giá trị của hằng số tốc độ phản ứng (k) phụ thuộc vào
Xem lời giải »
Câu 7:
Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản: H2(g) + I2(g) 2HI(g). Nếu nồng độ của H2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
Xem lời giải »
Câu 8:
Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu tố trên, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Xem lời giải »