Vì sao khi có sự gia tăng nồng độ của carbon dioxide trong nước biển
Vì sao khi có sự gia tăng nồng độ của carbon dioxide trong nước biển thì các rạn san hô và núi đá vôi có thể bị phá huỷ, xói mòn?
Giải Hóa 12 Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA - Cánh diều
Luyện tập 4 trang 126 Hóa học 12: Vì sao khi có sự gia tăng nồng độ của carbon dioxide trong nước biển thì các rạn san hô và núi đá vôi có thể bị phá huỷ, xói mòn?
Phần núi đá vôi trong nước biển dễ bị xói mòn
Lời giải:
Các rạn san hô và núi đá vôi có thành phần chính là CaCO3.
Mà CaCO3 phản ứng được với nước có carbon dioxide hòa tan theo phương trình hóa học:
CaCO3(s) + H2O(l) + CO2(aq) ⇌ Ca(HCO3)2(aq)
Khi tăng nồng độ của carbon dioxide trong nước biển thì cân bằng hóa học trên sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của carbon dioxide, tức là chiều của phản ứng thuận. Nên lượng CaCO3(s) bị giảm đi.
Do đó, khi có sự gia tăng nồng độ của carbon dioxide trong nước biển thì các rạn san hô và núi đá vôi có thể bị phá huỷ, xói mòn.
Lời giải Hóa 12 Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA hay khác:
Câu hỏi 1 trang 123 Hóa học 12: Trong cùng chu kì, kim loại nhóm IIA có tính khử mạnh hơn ....
Câu hỏi 3 trang 124 Hóa học 12: Vì sao magnesium phȧn ứng rất chậm với nước? ....
Vận dụng 1 trang 124 Hóa học 12: Tìm hiểu và cho biết, ngoài tham gia tạo hợp kim ....
Thí nghiệm 1 trang 125 Hóa học 12: So sánh độ tan của muối BaSO4 và CaSO4 ....
Câu hỏi 4 trang 125 Hóa học 12: Phản ứng giữa các chất nào sau đây tạo ra chất không tan? ....
Câu hỏi 5 trang 126 Hóa học 12: Dùng nước có thể phân biệt MgCO3(s) và Mg(NO3)2(s) được không? ....
Luyện tập 3 trang 126 Hóa học 12: Một mẫu nước giếng có chứa các ion Ca2+, Na+, Mg2+, Cl- ....
Thí nghiệm 2 trang 127 Hóa học 12: Thí nghiệm kiểm tra sự có mặt của các ion Ca2+, Ba2+, , ....