Khi ta quan sát một vật ở dưới đáy bể nước hình 3.8, ta có cảm giác vật
Khi ta quan sát một vật ở dưới đáy bể nước (hình 3.8), ta có cảm giác vật và đáy bể ở gần mặt nước hơn so với thực tế. Em hãy giải thích hiện tượng này.
Khoa học tự nhiên 9 Bài 3: Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần - Cánh diều
Luyện tập 4 trang 23 KHTN 9: Khi ta quan sát một vật ở dưới đáy bể nước (hình 3.8), ta có cảm giác vật và đáy bể ở gần mặt nước hơn so với thực tế. Em hãy giải thích hiện tượng này.
Trả lời:
Vì khi tia sáng đi từ không khí sang nước, tại mặt phân cách giữa hai môi trường xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất của nước lớn hơn chiết suất của không khí nên tia khúc xạ trong môi trường nước gần pháp tuyến hơn so với tia tới, do đó đường kéo dài của tia tới trong môi trường nước được nâng lên cao hơn, cắt với đường vuông góc với mặt phân cách và đi qua vị trí vật thật tại điểm gần mặt nước hơn.
Do vậy, khi ta quan sát một vật ở dưới đáy bể nước (hình 3.8), ta có cảm giác vật và đáy bể ở gần mặt nước hơn so với thực tế.
Lời giải KHTN 9 Bài 3: Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần hay khác:
Mở đầu trang 19 Bài 3 KHTN 9: Quan sát chiếc đũa được nhúng trong một hộp đựng nước ở hình 3.1 ....
Câu hỏi 1 trang 19 KHTN 9: Nêu một số cách để quan sát đường đi tia sáng ....
Câu hỏi 2 trang 20 KHTN 9: Mô tả và giải thích đường đi của tia sáng trong hình 3.3 ....
Câu hỏi 3 trang 20 KHTN 9: Nêu thêm một số hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong đời sống ....
Câu hỏi 5 trang 20 KHTN 9: Tính chiết suất của môi trường không khí ....
Câu hỏi 6 trang 20 KHTN 9: Tính chiết suất của mỗi loại thuỷ tinh ....
Luyện tập 1 trang 21 KHTN 9: Chùm sáng từ Mặt Trời chiếu đến mặt nước với góc tới i = 30 ....