X

Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều

Chuẩn bị. Bản bán trụ bằng thủy tinh, đèn laser, bảng thép có gắn thước đo góc


Khoa học tự nhiên 9 Bài 3: Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần - Cánh diều

Thực hành trang 21 KHTN 9: Chuẩn bị

Bản bán trụ bằng thủy tinh, đèn laser, bảng thép có gắn thước đo góc

Tiến hành thí nghiệm và thảo luận

- Lắp đặt dụng cụ và bật đèn chiếu tia sáng tới bản bán trụ như hình 3.5.

- Điều chỉnh đèn chiếu để góc tới bằng 0o, xác định góc khúc xạ tương ứng, ghi lại kết quả theo mẫu bảng 3.2.

- Thay đổi góc tới i, xác định góc khúc xạ r và ghi lại số liệu theo mẫu bảng 3.2.

- Tính tỉ số irsin isinr.

- Từ số liệu thu được trong thí nghiệm, rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

- Nhận xét về tỉ số sin isinr và so sánh tỉ số này với tỉ số chiết suất hai môi trường.

Với bản bán trụ đã cho, ta có kết quả số đo góc khúc xạ r như sau:

Chuẩn bị Bản bán trụ bằng thủy tinh, đèn laser, bảng thép có gắn thước đo góc

Trả lời:

Bảng 3.2

i

00

150

300

450

600

750

800

900
r

00

100

200

280

350

400

410

420
ir

1,50

1,50

1,610

1,710

1,860

1,950

2,10

sin isinr

1,490

1,46

1,51

1,51

1,502

1,501

1,494

- Nhận xét về mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ: Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng theo.

- Nhận xét về tỉ số sin isinr:

+ Ta thu được tỉ số sin isinr ở các trường hợp khác nhau là gần bằng nhau.

+ Tỉ số sin isinr xấp xỉ bằng với tỉ số chiết suất hai môi trường n2n1

Lời giải KHTN 9 Bài 3: Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác: