Giải Khoa học tự nhiên 9 trang 29 Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải KHTN 9 trang 29 trong Bài 5: Khúc xạ ánh sáng môn Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập KHTN 9 trang 29.
Giải KHTN 9 trang 29 Kết nối tri thức
Em có thể trang 29 KHTN 9: Vẽ được đường đi của tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác khi biết góc tới và chiết suất của các môi trường.
Trả lời:
Em có thể trang 29 KHTN 9: Tính được chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường trong suốt khi biết góc tới và góc khúc xạ.
Trả lời:
Sử dụng công thức:
Em có thể trang 29 KHTN 9: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn: một ống hút thẳng cắm nghiêng trong một cốc nước dường như bị gãy khúc tại mặt phân cách, nhìn thấy một vật nằm ở đáy bể nước gần hơn so với vị trí thực của nó, …
Trả lời:
- Giải thích một ống hút thẳng cắm nghiêng trong một cốc nước dường như bị gãy khúc tại mặt phân cách: Một thanh thẳng cắm nghiêng so với mặt nước, ta nhìn thấy thanh như bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường. Nguyên nhân của sự gãy khúc đó là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Giải thích nhìn thấy một vật nằm ở đáy bể nước gần hơn so với vị trí thực của nó: Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng vì ánh sánh truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới, do đó đường kéo dài của tia khúc xạ xa pháp tuyến hơn. Nên khi nhìn xuống viên sỏi ở đáy bể nước, ta lại thấy vị trí của nó dâng lên hơn so với vị trí thật.
Lời giải KHTN 9 Bài 5: Khúc xạ ánh sáng hay khác: