X

Trắc nghiệm ngữ văn lớp 9

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 Học kì 2 có đáp án - Ngữ văn lớp 9


Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 Học kì 2 - Ngữ văn lớp 9

Trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 Học kì 2 Ngữ văn lớp 9 được Giáo viên kinh nghiệm biên soạn đầy đủ, chi tiết bám sát nội dung các bài học giúp cho học sinh ôn luyện và học tập tốt hơn môn Ngữ Văn 9.

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 Học kì 2 có đáp án | Ngữ văn lớp 9

Trắc nghiệm Bàn về đọc sách

Câu 1: Bàn về đọc sách sử dụng phương thức biểu đạt nào chính?

   A. Tự sự

   B. Miêu tả

   C. Nghị luận

   D. Biểu cảm

Chọn đáp án: C

Câu 2: Văn bản trên không đề cập tới nội dung gì?

   A. Ý nghĩa của việc đọc sách

   B. Các loại sách cần đọc

   C. Phương pháp đọc sách có hiệu quả

   D. Những thư viện nôi tiếng trên thế giới

Chọn đáp án: D

Câu 3: Vì sao đọc sách trong thời đại ngày nay không dễ?

   A. Sách thì hay nhưng sách nhiều

   B. Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng và không chuyên sâu

   C. Không dễ tìm sách hay để đọc

   D. Sách nhiều nhưng vẫn là một thứ hàng hóa đắt so với điều kiện của nhiều người

Chọn đáp án: B

Câu 4: Loại sách thường thức cần cho ai?

   A. Những người ít học

   B. Các học giả chuyên sâu

   C. Chỉ cần cho nhưng người yêu quý sách

   D. Cần cho mọi công dân của thế giới hiện tại

Chọn đáp án: C

Câu 5: Tại sao cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn?

   A. Vì “trên đời không có học vấn nào cô lập, tách rời các học vấn khác”

   B. Vì “không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn”

   C. Vì “biết rộng rồi sau đó mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào”

   D. Cả 3 lí do trên

Chọn đáp án: D

Câu 6: Ý nói đúng sự thuyết phục của văn bản trên là gì?

   A. Lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động

   B. Dẫn chứng phong phú, câu văn giàu hình ảnh

   C. Sử dụng so sánh và nhân hóa

   D. Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ

Chọn đáp án: A

Câu 7: Câu văn nào thể hiện rõ nội dung: khuyên người đọc sách phải chọn cho tinh?

   A. Đọc ít mà đọc kĩ, sẽ tập tành được nếp suy nghĩ sâu xa

   B. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng thời gian đem sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị

   C. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng lấy 10 quyển mà đọc 10 lần

   D. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít không phải là xấu hổ

Chọn đáp án: B

Câu 8: Câu văn nào khuyên người đọc sách phải đọc cho kĩ?

   A. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy điều làm quý

   B. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ.

   C. Nếu đọc được 10 quyển mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần

Chọn đáp án: C

.............................

Trắc nghiệm Khởi ngữ

Câu 1: Ý nào sau đây nêu không đúng về khởi ngữ?

   A. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ

   B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu

   C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ

   D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu

Chọn đáp án: B

Câu 2: Dấu hiệu nhận biết giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm quan hệ từ “về, đối với” vào trước hoặc cụm từ đó, đúng hay sai?

   A. Đúng

   B. Sai

Chọn đáp án: A

Câu 3: Câu nào dưới đây không có khởi ngữ?

   A. Tôi thì tôi xin chịu

   B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi

   C. Nam Bắc hai miền ta có nhau

   D. Cá này rán thì ngon

Chọn đáp án: D

Câu 4: Câu nào sau đây có khởi ngữ?

   A. Về trí thông minh thì nó là nhất

   B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả

   C. Nó là đứa thông minh

   D. Người thông minh nhất là lớp nó.

Chọn đáp án: A

Câu 5: Dòng nào nói đúng nhất nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích?

   A. Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc

   B. Giới thiệu đặc điểm, nội dung và hình thức của sự vật hiện tượng

   C. Trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự vật, hiện tượng

   D. Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề là đúng đắn

Chọn đáp án: C

Câu 6: Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau?

… là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích

   A. Giả thiết

   B. So sánh

   C. Đối chiếu

   D. Tổng hợp

Chọn đáp án: D

.............................

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác: