X

SBT Hóa học 12 Chân trời

Từ dữ liệu cho ở bảng, hãy tính giá trị ∆rH°298 của phản ứng phân hủy


Sách bài tập Hóa học 12 Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA - Chân trời sáng tạo

Câu 18.26 trang 119 Sách bài tập Hóa học 12: Từ dữ liệu cho ở bảng, hãy tính giá trị ΔrHo298 của phản ứng phân hủy các chất sau và cho biết hợp chất nào dễ bị nhiệt phân hủy hơn.

Bảng giá trị ΔfHo298của một số chất

Chất

MgO(s)

CaO(s)

SrO(s)

BaO(s)

NO2(g)

ΔrHo298(kJ/mol)

-601,20

-635,10

-592,00

-548,10

33,20

Chất

MgNO3(s)

Ca(NO3)2(s)

Sr(NO3)2(s)

Ba(NO3)2 (s)

ΔrHo298(kJ/mol)

-790,65

-938,38

-978,22

-992,06

a. Mg(NO3)2(s) toMgO(s) + 2NO2(g) + 12O2(g)

b. Ca(NO3)2 (s) toCaO(s) + 2NO2 (g) + 12O2(g)

c. Sr(NO3)2(s) toSrO(s) + 2NO2(g) + 12O2(g)

d. Ba(NO3)2(s) toBaO(s) + 2NO2(g) + 12O2(g)

Lời giải:

Gía trị ΔrHo298 của các phản ứng phân hủy:

a) Mg(NO3)2(s) → MgO(s)+2NO2(g)+12O2(g)

ΔrHo298(a) = 2 ΔfHo298(NO2) + ΔfHo298(MgO) − ΔfHo298(Mg(NO3)2)

= 2 33,20 + (-601,20) – (-790,65)

= 255,85 (kJ).

b) Ca(NO3)2(s) → CaO(s)+2NO2(g)+12O2(g)

ΔrHo298(b) = 2 ΔfHo298(NO2) + ΔfHo298(CaO) − ΔfHo298(Ca(NO3)2)

= 2 33,20 + (-635,10) – (-938,38)

= 369,68 (kJ).

c) Sr(NO3)2(s) → SrO(s)+2NO2(g)+12O2(g)

ΔrHo298(c) = 2 ΔfHo298(NO2) + ΔfHo298(SrO) − ΔfHo298(Sr(NO3)2)

= 2 33,20 + (-592,00) – (-978,22)

= 452,62(kJ).

d) Ba(NO3)2(s) → BaO(s)+2NO2(g)+12O2(g)

ΔrHo298(d) = 2 ΔfHo298(NO2) + ΔfHo298(BaO) − ΔfHo298(Ba(NO3)2)

= 2 33,20 + (-548,10) – (-992,06)

= 510,36(kJ).

Vậy Mg(NO3)2 dễ bị nhiệt phân hủy hơn.

Lời giải SBT Hóa 12 Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: