X

SBT Hóa học 12 Chân trời

Từ platinum(II) chloride và phối tử triethylphosphine (PEt3), nhà hoá học vô cơ người Thụy Sĩ


Từ platinum(II) chloride và phối tử triethylphosphine (PEt3), nhà hoá học vô cơ người Thụy Sĩ gốc Đức, Alfred Werner đã tổng hợp được hai phức chất vuông phẳng là đồng phân hình học của nhau. Hai phức chất này có cùng thành phần là 38,8% Pt, 14,1% Cl, 28,7% C, 12,4% P và 6,0% H. Hãy xác định công thức, về cấu tạo và gọi tên hai đồng phân của phức chất này.

Sách bài tập Hóa học 12 Bài 20: Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch - Chân trời sáng tạo

Câu 20.13 trang 135 Sách bài tập Hóa học 12: Từ platinum(II) chloride và phối tử triethylphosphine (PEt3), nhà hoá học vô cơ người Thụy Sĩ gốc Đức, Alfred Werner đã tổng hợp được hai phức chất vuông phẳng là đồng phân hình học của nhau. Hai phức chất này có cùng thành phần là 38,8% Pt, 14,1% Cl, 28,7% C, 12,4% P và 6,0% H. Hãy xác định công thức, về cấu tạo và gọi tên hai đồng phân của phức chất này.

Lời giải:

Dựa vào phần trăm của các nguyên tố, ta xác định được công - thức phân tử của phức chất là [PtCl2(P(C2H5)3)2]. Từ đó vẽ được dạng hình học của hai đồng phân cis và trans.

Từ platinum(II) chloride và phối tử triethylphosphine (PEt3), nhà hoá học vô cơ người Thụy Sĩ

Lời giải SBT Hóa 12 Bài 20: Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: