X

SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 40 Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 trang 40 trong Bài 13: Độ to và độ cao của âm Sách bài tập KHTN lớp 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập trong SBT KHTN 7 trang 40.

Giải sách bài tập KHTN 7 trang 40 Chân trời sáng tạo

Bài 13.7 trang 40 sách bài tập KHTN 7: Hình dưới đây là đồ thị dao động âm của một sóng âm trên màn hình dao động kí. Dựa trên đồ thị này, hãy vẽ phác họa đồ thị dao động âm của một sóng âm có tần số gấp đôi và độ to nhỏ hơn so với sóng âm trên.

Hình dưới đây là đồ thị dao động âm của một sóng âm trên màn hình dao động kí

Lời giải:

Đồ thị dao động âm của một sóng âm có tần số gấp đôi (có số đỉnh gấp đôi) và độ to nhỏ hơn so với sóng âm đã cho (độ cao của đỉnh thấp hơn).

Hình dưới đây là đồ thị dao động âm của một sóng âm trên màn hình dao động kí

Bài 13.8 trang 40 sách bài tập KHTN 7: Hãy dùng một chiếc đũa và ba cái nắp vung (nắp nồi) được làm bằng cùng loại vật liệu nhưng có kích cỡ khác nhau để tạo ra âm thanh.

a) Lần lượt gõ vào nắp, đo và ghi lại đường kính nắp vào bảng sau.

Hãy dùng một chiếc đũa và ba cái nắp vung được làm bằng cùng loại vật liệu

b) Âm thanh phát ra từ nắp vung nào nghe bổng nhất?

c) Với một lực gõ như nhau, đặc trưng nào của sóng âm phát ra thay đổi theo mỗi lượt gõ?

Lời giải:

a) Lập bảng theo hướng dẫn. Giả sử thu được số liệu như sau

Hãy dùng một chiếc đũa và ba cái nắp vung được làm bằng cùng loại vật liệu

b) Nắp có đường kính nhỏ nhất cho âm bổng nhất.

c) Với lực gõ như nhau, đặc trưng của sóng âm thay đổi với mỗi lượt gõ là độ cao của âm hay tần số âm.

Lời giải Sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: