X

SBT KHTN 9 Cánh diều

Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ với kích thước và tỉ lệ như các hình 6.2


Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ với kích thước và tỉ lệ như các hình 6.2. Sử dụng cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính, xác định quang tâm, loại thấu kính và tiêu cự của thấu kính.

Sách bài tập KHTN 9 Bài 6: Sự tạo ảnh qua thấu kính. Kính lúp - Cánh diều

Bài 6.9 trang 21 Sách bài tập KHTN 9: Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ với kích thước và tỉ lệ như các hình 6.2. Sử dụng cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính, xác định quang tâm, loại thấu kính và tiêu cự của thấu kính.

Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ với kích thước và tỉ lệ như các hình 6.2

Lời giải:

Tương tự bài 6.8, nguyên tắc chung:

Dựa vào đường truyền của tia sáng đi qua quang tâm và tia sáng song song với trục chính của thấu kính, ta thực hiện theo các bước sau:

- Nối B và B’ cắt trục chính tại quang tâm O.

- Dựng thấu kính vuông góc với trục chính tại quang tâm O.

- Từ B, kẻ tia song song với trục chính đến gặp thấu kính tại I.

- Nối I với B’ sẽ cắt trục chính tại F.

Dựa vào các tam giác đồng dạng để tìm tiêu cự của thấu kính (hình 16).

a) Dựa vàoΔAOB~ΔA’OB’ có: OA'OA=A'B'AB mà AB = 2A’B’

nên OA'OA=12hay 2OA’=OA

Với AA’ = OA + OA’ AA’= 3OA’ OA'=AA'3=453=15(cm).

Ta tính được AO = 30 cm.

Do ΔAOB~ΔA’OB’ nên OA'OA=A'B'AB(1)

Do ΔFOI~ΔFA’B’ nên OFFA'=OIA'B' hay OFOA'OF=OIA'B'(2)

Mà OI = AB (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: 1OA+1OA'=1OF115+130=1OFOF=10cm.

b) Thấu kính hội tụ, f = 20 cm.

c) Thấu kính hội tụ, f = 80 cm.

d) Thấu kính phân kì, f = 60 cm.

Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ với kích thước và tỉ lệ như các hình 6.2

Lời giải sách bài tập KHTN 9 Bài 6: Sự tạo ảnh qua thấu kính. Kính lúp hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác: