Cho một lá đồng có khối lượng 4 g vào 100 ml dung dịch silver nitrate 0,5 M
Cho một lá đồng có khối lượng 4 g vào 100 ml dung dịch silver nitrate 0,5 M. Sau khoảng 15 phút lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô, cân được 7,04 g (giả sử toàn bộ bạc sinh ra đều bám trên lá đồng). Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Sách bài tập KHTN 9 Bài 18: Tính chất chung của kim loại - Kết nối tri thức
Bài 18.14 trang 58 Sách bài tập KHTN 9: Cho một lá đồng có khối lượng 4 g vào 100 ml dung dịch silver nitrate 0,5 M. Sau khoảng 15 phút lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô, cân được 7,04 g (giả sử toàn bộ bạc sinh ra đều bám trên lá đồng). Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Lời giải:
Đặt số mol Cu đã phản ứng là x. Ta có:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Số mol: x 2x x 2x
Khi nhúng lá đồng vào dung dịch AgNO3, Cu sẽ tan và lá đồng.
Theo đề bài: 4 – 64x + 108.2x = 7,04 ⇒ x = 0,02 mol.
Vậy, trong dung dịch sau phản ứng có:
Số mol AgNO3 dư: 0,5 . 0,1- 2 . 0,02 = 0,01 (mol).
Số mol Cu(NO3)2: 0,02 mol.
Nồng độ các chất trong dung dịch:
Lời giải sách bài tập KHTN 9 Bài 18: Tính chất chung của kim loại hay khác:
Bài 18.2 trang 56 Sách bài tập KHTN 9: Dùng đồng để làm cột thu lôi chống sét vì đồng có tính...
Bài 18.5 trang 56 Sách bài tập KHTN 9: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?...