Cho các kim loại được kí hiệu là X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với nước cất và với dung dịch HCl
Cho các kim loại được kí hiệu là X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với nước cất và với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được như sau:
Sách bài tập KHTN 9 Bài 19: Dãy hoạt động hoá học - Kết nối tri thức
Bài 19.11 trang 61 Sách bài tập KHTN 9: Cho các kim loại được kí hiệu là X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với nước cất và với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được như sau:
a) Hãy sắp xếp các kim loại X, Y, Z, T theo trật tự độ hoạt động hoá học giảm dần.
b) Cho biết vị trí của các kim loại so với H trong dãy hoạt động hoá học.
Lời giải:
a) Thứ tự các kim loại sắp xếp theo độ hoạt động hóa học giảm dần: T > Y > X > Z.
b) T, Y, X đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học do phản ứng được với acid HCl.
Z đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học do không phản ứng với acid HCl.
Lời giải sách bài tập KHTN 9 Bài 19: Dãy hoạt động hoá học hay khác:
Bài 19.1 trang 59 Sách bài tập KHTN 9: Trong các kim loại natri, kẽm, đồng, bạc, magnesium, kim loại nào có tính chất sau đây?...
Bài 19.2 trang 60 Sách bài tập KHTN 9: Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?...
Bài 19.3 trang 60 Sách bài tập KHTN 9: Cho thanh đồng vào dung dịch muối X không màu, thấy dung dịch xuất hiện màu xanh và có kim loại mới tạo thành ...
Bài 19.4 trang 60 Sách bài tập KHTN 9: Cho một thanh kim loại Y vào dung dịch muối CuSO4 (có màu xanh). Sau một thời gian thấy màu xanh nhạt dần..
Bài 19.5 trang 60 Sách bài tập KHTN 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau đây: Kim loại ...(1)... trong dãy hoạt động hoá học có thể đẩy...
Bài 19.6 trang 60 Sách bài tập KHTN 9: Để làm sạch dung dịch copper(II) nitrate có lẫn silver nitrate, có thể dùng kim loại nào sau đây? ...
Bài 19.7 trang 60 Sách bài tập KHTN 9: Cho các cặp chất sau: Cu và HCl; Fe và AgNO3; Zn và Pb(NO3)2; Fe và MgSO4; Al và HCl..
Bài 19.8 trang 60 Sách bài tập KHTN 9: Cho một mẩu kim loại A, B, C vào nước ở điều kiện nhiệt độ thường, quan sát được hiện tượng như sau...