Dựa vào gợi ý trong phần cước chú cho bài thơ này ở SGK (tr. 24), hãy sưu tầm


Dựa vào gợi ý trong phần cước chú cho bài thơ này ở SGK (tr. 24), hãy sưu tầm một bài thơ của tác giả khác cùng viết về núi Dục Thuý. Nêu cảm nhận của bạn về bài thơ đó.

Dựa vào gợi ý trong phần cước chú cho bài thơ này ở SGK (tr. 24), hãy sưu tầm

Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Dựa vào gợi ý trong phần cước chú cho bài thơ này ở SGK (tr. 24), hãy sưu tầm một bài thơ của tác giả khác cùng viết về núi Dục Thuý. Nêu cảm nhận của bạn về bài thơ đó.

Trả lời:

- Phần cước chú trong SGK đã gợi ý cho biết: Núi Dục Thuý (núi Non Nước ở Ninh Bình) từng được mệnh danh là “núi thơ” vì đã khơi nguồn cảm hứng cho nhiều thi nhân. Nổi tiếng trong số đó có thể kể đến là: Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Du, Thiệu Trị, Tự Đức, Cao Bá Quát, Tản Đà,... Thông qua các nguồn tài liệu như các tổng tập, hợp tuyển thơ văn hoặc thi tập riêng của các tác giả hoặc dựa vào gợi ý của các công cụ tìm kiếm tài liệu trên internet, bạn có thể đọc mở rộng và tìm được một tác phẩm thơ ca theo yêu cầu (thơ ca trung đại viết bằng chữ Hán, chữ Nôm hoặc thơ ca hiện đại viết bằng chữ quốc ngữ). Từ đó lựa chọn một tác phẩm mà mình yêu thích, chép lại để giới thiệu với thầy cô và các bạn. Lưu ý: ghi rõ tên tác phẩm, tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác (nếu biết); nếu là thơ chữ Hán thì có cả phần phiên âm và bản dịch; hệ thống cước chứ,;...

- Nêu cảm nhận về bài thơ: Đây là một câu hỏi mở, có thể phát biểu tự do về cảm xúc của mình khi đọc tác phẩm. Tuy vậy, trả lời dạng câu hỏi này đòi hỏi phải chân thật, xuất phát từ việc trân trọng tác phẩm và từ chính những cảm thụ của mình. Câu trả lời một cách chung chung, không xuất phát từ việc cảm thụ tác phẩm sẽ không đạt yêu cầu.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: