Nhận diện một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và chỉ ra vai trò của yếu tố đó đối với việc thể hiện nội dung
(Câu hỏi 5, SGK) Nhận diện một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và chỉ ra vai trò của yếu tố đó đối với việc thể hiện nội dung.
Nhận diện một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và chỉ ra vai trò của yếu tố đó đối với việc thể hiện nội dung
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Nhận diện một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và chỉ ra vai trò của yếu tố đó đối với việc thể hiện nội dung.
Trả lời:
- Yếu tố tượng trưng: Hình tượng nghệ thuật cả bài thơ là sông Đáy, nó xuyên suốt khắp chiều dài của tác phẩm.
- Vai trò: Sông Đáy gợi cho ta nhiều ý nghĩa, nó là quê hương, là tình mẫu tử, là tình yêu, và đôi lúc nó lại là một người bạn vô hình ở bên tác giả. Nguyễn Quang Thiều đã tạo nên một thế giới nghệ thuật trong “Sông Đáy”, và trong thế giới nghệ thuật ấy thì nhân vật “tôi” là nhân vật trữ tình.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Sông đáy hay khác:
- Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Hình ảnh sông Đáy hiện lên qua những mốc thời gian nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình? Các mốc thời gian được sắp xếp theo trình tự nào? Ý nghĩa của trình tự này là gì?
- Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Hình tượng “mẹ” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Ý nghĩa của hình tượng đó là gì?
- Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lời gọi “sông Đáy ơi” được điệp lại hai lần ở khổ 4 cho thấy quan hệ như thế nào giữa chủ thể trữ tình và sông Đáy?
- Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu nhận xét của em về thiên nhiên và con người trong hai hình ảnh so sánh sau:
- Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích câu thơ kết của bài thơ Sông Đáy.