Câu văn nào dưới đây biểu hiện mức cao nhất thái độ trận trọng, yêu mến của tác giả dành cho nhân vật?
Câu văn nào dưới đây biểu hiện mức cao nhất thái độ trận trọng, yêu mến của tác giả dành cho nhân vật?
Câu văn nào dưới đây biểu hiện mức cao nhất thái độ trận trọng, yêu mến của tác giả dành cho nhân vật?
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Câu văn nào dưới đây biểu hiện mức cao nhất thái độ trận trọng, yêu mến của tác giả dành cho nhân vật?
A. Người y sĩ tôi gặp ở binh trạm 31 hơn hai mươi năm trước, giờ đây đã trở thành vị “bồ tát” nhân từ đang ngồi trước mặt chúng tôi.
B. Dù bận mải tối ngày, Thân vẫn tranh thủ học chữ Nho, đọc kinh, tu luyện nhân tâm.
C. Từ đó, ngày ngày Thân làm việc cần mẫn từ sáng sớm tinh mơ đến tận sao khuya.
D. Nét đẹp duyên dáng của người con gái làng biển lại thức dậy trên đôi má trắng tròn và mái tóc dài óng mượt của Thân.
Trả lời:
Đáp án A
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Vào chùa gặp lại hay khác:
- Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nhân vật chính trong văn bản Vào chùa gặp lại là ai?
- Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Câu văn nào dưới đây là biểu hiện của yếu tố phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại?
- Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đâu là lí do chính khiến Thân từ chối lời đề nghị của Quân về chuyện xây dựng tổ ấm gia đình?
- Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Chỉ ra một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu và phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại. Phân tích tác dụng của sự kết hợp đó đối với việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của văn bản?
- Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Từ câu chuyện của các nhân vật trong văn bản, em suy nghĩ gì về những hi sinh cao cả của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc?
- Câu 7 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Theo em, câu chuyện muốn truyền đạt tới người đọc thông điệp nhân sinh gì? Điều đó còn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?
- Câu 8 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: