Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình của thể loại tuỳ bút
(Câu hỏi 4, SGK) Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình của thể loại tuỳ bút qua một vài biểu hiện cụ thể trong văn bản Thương nhớ mùa xuân (ngôn ngữ, chi tiết, sự việc,...).
Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình của thể loại tuỳ bút
Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình của thể loại tuỳ bút qua một vài biểu hiện cụ thể trong văn bản Thương nhớ mùa xuân (ngôn ngữ, chi tiết, sự việc,...).
Trả lời:
Trong văn bản, một số chi tiết có sự đan xen giữa yếu tố tự sự và trữ tình như: chi tiết miêu tả thời tiết mùa xuân Hà Nội vào khoảng sau rằm tháng Giêng, chi tiết miêu tả khung cảnh đoàn tụ đầm ấm của gia đình….
Ngôn ngữ của văn bản cũng đan xen giữa yếu tố tự sự và trữ tình như: bên cạnh lời kể có nhiều tính từ, từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh và chất thơ.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Thương nhớ mùa xuân hay khác:
- Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm thời tiết của mùa xuân miền Bắc và Hà Nội?
- Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tác giả yêu mùa xuân nhất là vào khoảng thời gian nào?
- Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng vẻ đẹp của trăng non tháng Giêng trong văn bản?
- Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Câu văn nào sau đây thể hiện trực tiếp tình yêu của tác giả dành cho mùa xuân Hà Nội?
- Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Chi tiết nào về thiên nhiên (hoặc phong tục, con người) Hà Nội trong văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
- Câu 7 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Em hiểu thêm được những gì về giá trị văn hoá dân tộc từ văn bản Thương nhớ mùa xuân?
- Câu 8 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: