Hãy lí giải vì sao tiếng lục lạc trong khổ thơ 2 vừa thể hiện nỗi buồn
Hãy lí giải vì sao tiếng lục lạc trong khổ thơ 2 vừa thể hiện nỗi buồn, vừa thể hiện ý thức vận động không ngừng về phía trước của nhân vật trữ tình,
Hãy lí giải vì sao tiếng lục lạc trong khổ thơ 2 vừa thể hiện nỗi buồn
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hãy lí giải vì sao tiếng lục lạc trong khổ thơ 2 vừa thể hiện nỗi buồn, vừa thể hiện ý thức vận động không ngừng về phía trước của nhân vật trữ tình,
Trả lời:
- Tiếng lục lạc rung lên trong đêm đơn điệu, tẻ ngắt, chất chứa sự mệt mỏi, nhớ mong. Kết hợp các từ “đơn điệu”, “mệt mỏi” đã nhấn mạnh thêm nỗi buồn. Cụm từ “rung lên” cho thấy điểm bước vận động không ngừng của cỗ xe (cỗ xe có vận động không ngừng thì tiếng lục lạc mới “rung lên” như vậy).
=> Qua nghệ thuật lấy động tả tĩnh, hình tượng tiếng lục lạc vừa thể hiện sâu sắc nỗi buồn, vừa cho thấy hướng vận động của nhân vật trữ tình để vượt qua những khó khăn trên con đường của chính mình.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 3 trang 10 hay khác:
- Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tìm trong khổ thơ 1 (căn cứ vào bản dịch nghĩa) những từ ngữ thể hiện ý thức vận động vượt qua trở ngại của nhân vật trữ tình.
- Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong khổ thơ 3, ý thức của nhân vật trữ tình tìm đến với điểm tựa tinh thần nào? Qua việc ý thức về điểm tựa tinh thần này, nhân vật trữ tình ngộ ra được điều gì về quy luật vận động của cuộc sống?
- Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tìm trong khổ thơ 4 (căn cứ vào bản dịch nghĩa) những từ ngữ cho thấy tâm tưởng của nhân vật trữ tình không còn chìm đắm trong nỗi buồn ở hoàn cảnh hiện tại.
- Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong khổ thơ 5, qua lời than buồn tủi, tâm tưởng nhân vật trữ tình kết nối với ai, ở đầu trong không gian và thời gian?
- Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong khổ thơ cuối, ý thức về tình yêu, sứ mệnh, cội nguồn, quy luật vận động của cuộc sống trở thành hành trang tinh thần cho nhân vật trữ tình trên con đường mùa đông như thế nào?