Trong khổ thơ 5, qua lời than buồn tủi, tâm tưởng nhân vật trữ tình kết nối với ai
Trong khổ thơ 5, qua lời than buồn tủi, tâm tưởng nhân vật trữ tình kết nối với ai, ở đầu trong không gian và thời gian?
Trong khổ thơ 5, qua lời than buồn tủi, tâm tưởng nhân vật trữ tình kết nối với ai
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong khổ thơ 5, qua lời than buồn tủi, tâm tưởng nhân vật trữ tình kết nối với ai, ở đầu trong không gian và thời gian?
Trả lời:
Trong khổ thơ 5, qua lời than buồn tủi, tâm tưởng nhân vật trữ tình kết nối với:
- Nhân vật: Nhi-na – người yêu thương, tìm đến với
- Không gian: Nơi lò sưởi ấm áp
- Thời gian: Ngày mai
=> Nhân vật trữ tình đã tìm đến nguồn an ủi trong tâm tưởng, đó là ý niệm về hạnh phúc tình yêu ở đích đến của con đường. Nhi-na – người yêu thương như toả sáng giữa hai từ ngày mai”, thể hiện ý niệm về hạnh phúc trong tương lai.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 3 trang 10 hay khác:
- Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tìm trong khổ thơ 1 (căn cứ vào bản dịch nghĩa) những từ ngữ thể hiện ý thức vận động vượt qua trở ngại của nhân vật trữ tình.
- Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hãy lí giải vì sao tiếng lục lạc trong khổ thơ 2 vừa thể hiện nỗi buồn, vừa thể hiện ý thức vận động không ngừng về phía trước của nhân vật trữ tình,
- Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong khổ thơ 3, ý thức của nhân vật trữ tình tìm đến với điểm tựa tinh thần nào? Qua việc ý thức về điểm tựa tinh thần này, nhân vật trữ tình ngộ ra được điều gì về quy luật vận động của cuộc sống?
- Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tìm trong khổ thơ 4 (căn cứ vào bản dịch nghĩa) những từ ngữ cho thấy tâm tưởng của nhân vật trữ tình không còn chìm đắm trong nỗi buồn ở hoàn cảnh hiện tại.
- Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong khổ thơ cuối, ý thức về tình yêu, sứ mệnh, cội nguồn, quy luật vận động của cuộc sống trở thành hành trang tinh thần cho nhân vật trữ tình trên con đường mùa đông như thế nào?